DOANH
1. Khái niệm, đặc điểm tranh chấp trong kinh doanh (tranh chấp kinh doanh thương mại)
a) Khái niệm b) Đặc điểm:
- Phản ánh những bất đồng chính kiến, xung đột về lợi ích kinh tế, quyền và nghĩa vụ phát
sinh hoặc sự bất đồng về một hiện tượng pháp lý phát sinh giữa các chủ thể;
- Luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh;
- Ít nhất một bên chủ thể tranh chấp là chủ thể kinh doanh;
- Nội dung chủ yếu của tranh chấp kinh doanh gắn liền với lợi ích vật chất các chủ thể kinh
doanh có tranh chấp
c) Phân loại tranh chấp
- Căn cứ vào nội dung của tranh chấp: Tranh chấp về đầu tư; tranh chấp hợp đồng; tranh
chấp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, bảo hiểm; đại lý ký gửi thuê, cho thuê, thuê mua…
- Theo tính chất quốc tế, tranh chấp trong kinh doanh có 2 loại:
+ Tranh chấp có yếu tố nước ngoài (Căn cứ vào 1 trong 3 yếu tố quy định tại điều 663 Bộ Luật Dân sự 2015
+ Tranh chấp không có yếu tố nước ngoài.
2. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
d) Khái niệm (SGK)
e) Yêu cầu giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Nhanh chóng, kịp thời;
Bảo đảm yếu tố bí mật trong kinh doanh cho các bên Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí
f) Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
65 Giải quyết bằng tòa án
II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH BẰNG THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIẢI
1. Phương thức thương lượng
a) Khái niệm (SGT) b) Đặc điểm
Chỉ các bên tranh chấp tự giải quyết, không có sự tham gia của bên thứ ba;
Các bên cùng nhau trình bày chính kiến, quan điểm, bàn bạc, tìm biện pháp và thỏa thuận để tự giải quyết;
Kết quả thương lượng phụ thuộc vào thiện chí của các bên.
2. Phương thức hòa giải
(Theo Nghị định 22/2017/NĐ-CP về Hòa giải thương mại)
c) Khái niệm
Là phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có sự tham gia của bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ cho các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp.
d) Đặc điểm
Có sự tham gia của bên thứ ba giữ vai trò trung gian hòa giải cùng các bên để giải quyết tranh chấp
Người hòa giải không đưa ra quyết định cuối cùng
Kết quả giải quyết phụ thuộc vào hai yếu tố (thiện chí của các bên tranh chấp; kỹ năng, kinh nghiệm của bên hòa giải)
Các bên tranh chấp là người đưa ra quyết định cuối cùng
Có hai cách hòa giải: Hòa giải tự do hoặc hòa giải thông qua Hòa giải viên (Theo NĐ 22/2017)
Theo NĐ 22/2017, khi hòa giải các bên lập Biên bản hòa giải. Biên bản hòa giải có thể được cưỡng chế thi hành theo yêu cầu.
66