Giải pháp quản lí vốn bằng tiền:

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH một thành viên mỏ và luyện kim Thái Nguyên (Trang 73 - 75)

- Thời gian luân chuyển VLĐ: Theo số liệu tính toán được năm 2008 số ngày luân chuyển VLĐ là 173 ngày và năm 2009 là 43 ngày Như vậy năm

3.2.2. Giải pháp quản lí vốn bằng tiền:

Tiền mặt tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản lưu động của Công ty nhưng nó lại liên quan đến nhiều hoạt động của Công ty và đặc biệt nó có vai trò quan trọng trong thanh toán tức thời cúa Công ty.

Chính vì vậy, Công ty nên xác định một lực lượng dự trữ tiền mặt hợp lý và tối ưu nhất để vừa đảm bảo khả năng thanh toán nhanh trong những trường hợp cần thiết.

Như đã phân tích ở phần thực trạng, vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ , trong năm 2008 lượng vốn bằng tiền chiếm 2% tổng TSLĐ, đến năm 2009khoản vốn này giảm và chỉ chiếm 1,4% TSLĐ. Việc giữ lại vốn bằng tiền ít làm cho doanh nghiệp không tận dụng được cơ hội kinh doanh gây ra những thiệt hại lớn. Vì vậy vấn đề đặt ra cho Công ty TNHH một thành viên Mỏ và Luyện Kim Thái Nguyên là để lại lượng vốn bằng tiền thế nào là hợp lý? Công ty có thể hoạch định ngân sách tiền mặt. Ngân sách tiền mặt là một kế hoạch ngắn hạn dùng để xác định nhu cầu chi tiêu và các nguồn thu tiền mặt. kế hoạch này thường được xây dựng dựa trên cơ sở từng tháng, từng tuần hay mỗi ngày. Yếu tố quan trọng nhất để thiết lập được một ngân sách tiền mặt có ý nghĩa dựa trên tính xác thực của những dự báo về doanh số bán Dự kiến kinh doanh của công ty những tháng đầu năm 2010 như sau:

1. Trị giá hàng giao trong tháng : tháng 12 : 400.000.000 đ ; tháng 1 : 460.000.000 triệu đ ; tháng 2: 500.000.000 triệu đ ; tháng 3 : 480.000.000 triệu đ. Thông thường 50% tiền hàng được trả ngay khi giao hàng , 50% còn lại được trả sau 1 tháng .

2. trong tháng 1 có các khoản thu khách hàng là 100 triệu đ, trong tháng 2 sẽ trả tiền sữa chữa nhà kho 50 triệu đ, trong tháng 3 sẽ trả nợ 400 triệu đ

3. Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất bằng 50% trị giá hàng và có mức dự trữ không đáng kể . Thông thường công ty mua trước 1 tháng kể từ ngày mua hàng và được người bán cho trả chậm trong thời hạn 60 ngày 4. tiền lương của công nhân viên bằng 30% trị giá hàng giao và được trả

làm 2 lần : 40% vào giữa tháng và 60% vào cuối tháng sau. 5. các chi phí khác phải chi bình quân hàng tháng là 20.000.000đ

6. tiền mặt tồn quỹ cuối tháng 12 là 466.591.458 đ , định mức tồn quỹ là 800.000.000đ

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 1.Thu bằng tiền mặt Tiền thu bán hàng - Thu trong tháng 230.000.000 250.000.000 240 - Thu sau một tháng 200.000.000 230.000.000 250.000.000 - Thu khác 100.000.000 Tổng thu 530.000.000 480.000.000 490.000.000 2.Chi bằng tiền mặt - Trả tiền Vật liệu 200.000.000 230.000.000 250.000.000

- Trả tiền sữa chữa 50.000.000

- Trả nợ 400

- Trả lương nhân viên 127.200.000 142.800.000 147.600.000

- Chi phí khác 20.000.000 20.000.000 20.000.000

Tổng chi 347.200.000 442.800.000 817.600.000

3. Chênh lệch Thu - Chi 182.800.000 37.200.000 -327.600.000

4. Tiền mặt đầu tháng 465.591.458 648.391.458 685.591.458

5. Tiền mặt cuối tháng 648.391.458 685.591.458 357.991.458

6. Định mức tiền mặt 500.000.000 500.000.000 500.000.000

7. Thừa / Thiếu 148.391.458 185.591.458 -142.008.542

Dựa vào tình hình định mức tiền mặt công ty TNHH một thành viên Mỏ và Luyện Kim Thái Nguyên có thể thấy được tình trạng thừa thiếu vốn của công ty mình vào quí 1 năm 2010 để từ đó có kế hoạch cụ thể. Như tháng 3 lượng tiền bị thêm hụt là ,công ty cần bổ sung thêm 142.008.542 đồng để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh

Trên đây là dự toán ngân quĩ giúp cho công ty chủ động đề ra các bienj pháp nhằm tạo ra sự cân đối và thăng bằng trong việc thu chi vốn bằng tiền của công ty .

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH một thành viên mỏ và luyện kim Thái Nguyên (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w