Đánh giá khái quát tình hình biến động nguồn vốn

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH một thành viên mỏ và luyện kim Thái Nguyên (Trang 54 - 57)

- Hình thức ghi sổ : Để tiện lợi cho việc ghi chép kế toán trên mày tính, công ty áp dụng hình thức Nhật kí chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát

2.3.3Đánh giá khái quát tình hình biến động nguồn vốn

3. Phải thu nộ

2.3.3Đánh giá khái quát tình hình biến động nguồn vốn

*phân tích sự biến động của nguồn vốn lưu động thường xuyên và nguồn vốn lưu động tạm thời:

Bảng 9

Mức độ sử dụng nguồn VLĐ thường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời của công ty năm 2009

Chỉ tiêu Đầu năm Tỷ trọng Cuối năm Tỷ trọng

Tổng nguồn VLĐ 38.211.765.57 5 100 33.218.570.43 9 100 Nguồn VLĐ thường xuyên 2.137.557.110 5,59 3.1843127.402 9,58 Nguồn VLĐ tạm thời 36.074.808.46 5 94,41 30.034.443.03 7 90,42

Nhìn vào biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rất rõ nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty tăng.Đầu năm 2009 nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty là 2.137.557.110đ chiểm 5,58% trên tổng nguồn vốn lưu động, đến cuối năm 2009 nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty là 3.184.127.402 đồng tức là 9,58% trên tổng nguồn vốn lưu động. Sự tăng lên của nguồn vốn lưu động do trong năm giảm đi rất nhiều nợ ngán hạn giảm đi. Ta thấy nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty tăng tạo ra mức độ an toàn cho Công ty trong kinh doanh, làm cho khả năng tài chính của Công ty được đảm bảo vững chắc hơn. Để có được khả năng về vốn lớn như thế này Công ty đã nỗ lực phát triển bản 55ien không dựa vào các nguồn vay ngắn hạn, dài hạn để kinh doanh sản xuất.

Nguồn VLĐ tạm thời chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn VLĐ. Năm 2008 khoản mục này chiếm 94,41% , nhưng tới năm 2009 mặc dù VLĐ tạm thời giảm đi nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao là 90,42%. Sự giảm nhẹ của khoản mục trên cho thấy Công ty đã có sự điều chỉnh lại cơ cấu vốn lưu động sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Để thấy rõ được nguyên nhân làm giảm VLĐ tạm thời ta phân tích bảng sau:

Bảng 10

Mức độ sử dụng vốn lưu động tạm thời công ty năm 2009

ĐVT: VNĐ

Năm Đầu năm Cuối năm

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Vốn lưu động tạm thời 36.074.208.465 100 30.034.443.03

7

100 1. Các khoản phải trả, phải

nộp (chưa đến hạn trả nộp...)

8.238.808.465 22,839 3.813.793.037 12,6992. Tín dụng nhà cung cấp 27.835.400.000 77,161 26.220.650.00 2. Tín dụng nhà cung cấp 27.835.400.000 77,161 26.220.650.00

0

87,301

Biểu đồ 8: Cơ cấu vốn lưu động tạm thời năm 2009

Trong cơ cấu nguồn vốn lưu động tạm thời của công ty ta có thể thấy được các khoản phải trả, phải nộp của Công ty giảm dần, đầu năm 2009 là 8.238.808.465 đồng đến cuối năm là 3.813.793.037 đồng. Trong cơ cấu nguồn vốn lưu động tạm thời các khoản phải trả, phải nộp lại có tỷ trọng giảm xuống từ 22,839% đến 12,699% . Đây khoản nợ ngắn hạn phát sinh có tính chất chu kỳ, Công ty có thể sử dụng tạm thời các khoản này để đáp ứng nhu cầu vốn mà không phải trả chi phí. Tuy nhiên điều cần chú ý trong việc sử dụng các khoản này là phải đảm bảo thanh toán đúng kỳ hạn.

Ngoài ra còn có khoản tín dụng nhà cung cấp đầu năm 2009 chiếm 77,161% trong cơ cấu nguồn vốn lưu động tạm thời của Công ty và cuối năm 2009 thì tỷ trọng này tăng lên là 87,301%. Với tỷ trọng lớn như vậy của khoản tín dụng nhà cung cấp là chưa hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn lưu động tạm thời vì khi sử dụng tín dụng thương mại Công ty phải trả chi phí cho khoản tín dụng này, vì vậy, yếu tố quan trọng để đi đến quyết định có nên sử dụng tín dụng thương mại hay không là phải xác định chi phí của khoản tín dụng thương mại. Ta có thể thấy nguồn vốn lưu động tạm thời của Công ty khá dồi dào nhưng điều này cũng có nghĩa là đến một lúc nào đó một loạt các khoản phải trả phải nộp đến hạn trả nộp, Công ty sẽ phải dồn hết vốn để trả và thiếu chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh của mình hơn. Hơn nữa Công ty TNHH một thành viên là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, hoạt động 56liên tục không mang tính mùa vụ, vì vậy yêu cầu tất yếu Công ty cần

phải có một lượng vốn lưu động thường xuyên nhiều hơn và ổn định hơn. Trong những năm tiếp theo công ty cần có sự điều chỉnh cân đối trong vốn lưu động tạm thời trong các khoản tín dụng nhà cung cấp để tránh việc chi trả nợ và lãi vay

Phân tích khoản đi chiếm dụng của Công ty Bảng 11

Chi tiết nợ ngắn hạn của công ty năm 2008 và năm 2009

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh Giá trị % I.Nợ ngắn hạn 36.074.208.465 30.034.443.037 -6.039.765.428 -16,74

1.Vay và nợ ngắn hạn 27.835.400.000 26.220.650.000 -1.614.750.000 -5,80

2. Phải trả người bán 1.341.427.881 1.861.628.944 520.201.063 38,773. Người mua trả tiền trước 4.940.977.436 299.500 -4.940.974.441 99,99 3. Người mua trả tiền trước 4.940.977.436 299.500 -4.940.974.441 99,99 4. Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước 213.957.673 577.672.435 363.714.762 169,99

5. Phải trả người LĐ 667.648.657 520.420.569 -520.420.569 -22,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Phải trả nội bộ 122.604.670 4.325.819 -118.278.851 -96,47

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH một thành viên mỏ và luyện kim Thái Nguyên (Trang 54 - 57)