- Hình thức ghi sổ : Để tiện lợi cho việc ghi chép kế toán trên mày tính, công ty áp dụng hình thức Nhật kí chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
2.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
Bảng 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: VNĐ
Năm
Chỉ tiêu Năm 2008
Năm 2009 So sánh Giá trị ± (%)
Doanh thu thuần 81.879.263.144 298.388.373.035 216.409.109.891 264,42 Giá vốn hàng bán 79.923.947.472 291.311.774.574 211.287.827.102 264,48 Lợi nhuận gộp 1.955.315.642 7.076.598.461 5.121.282.819 261,91 Doanh thu HĐTC 456.839.892 2.153.554.537 1.696.714.645 371,42 Chi phí HĐTC 897.327.457 5.280.028.166 4.382.700.709 488.4 Chi phí bán hàng 201.688.013 553.259.851 351.571.838 174,31 Chi phí QLDN 565.316.839 2.109.078.677 1.543.761.838 273,07 Lợi nhuận từ HĐKD 747.823.225 1.287.786.304 539.963.079 72,21 Thu nhập khác 132.511.873 224.463.595 91.951.722 69,39 Chi phí khác 209.335 165.989.210 165.779.875 79193,57 Lợi nhuận khác 132.302.538 58.474.385 -738.281.153 -55,81
Lợi nhuận trước thuế 880.125.763 1.346.260.689 466.134.926 52,96
Thuế TNDN 154.022.008 235.595.621 81.573.613 52,96
Lợi nhuận sau thuế 726.103.755 1.110.665.068 384.561.313 52,96
Từ bảng phân tích trên đây ta thấy được lợi nhuận sau thuế của năm 2009 là 1.110.660.068 đồng tức là tăng 384.561.313đồng so với năm 2008
( tỷ lệ tương ứng là 52,9604%). Trong đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng mạnh từ 747.823.225đồng lên đến 1.287.786.30 đồng vào năm 2009 ( tỷ lệ tương ứng tăng 72,21% ), lợi nhuận khác giảm 738.281.153 đồng. Như vậy do tốc độ tăng của lợi nhuận khác giảm hơn tốc độ tăng từ hoạt động sản xuất kinh doanh nên lợi nhuân cuối cùng của Công ty so với năm 2008 là tăng lên.
Đi sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy, doanh thu thuần trong năm 2009 tăng 216.409.109.891đồng, so với năm 2008 đã tăng lên tương ứng là 264,42%. Xét thêm cả 2 yếu tố là Giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp nhuận tăng lên mạnh chiếm tỷ trọng lớn. Chi phí giá vốn tăng 211.287.827.102 đồng so với năm 2008 đã tăng lên tương ứng 264,48%. Chi phí giá vốn tăng cao nguyên nhân chủ quan là do trong năm 2009 giá nguyên vật liệu tăng cao khiến cho chi phí đầu vào sản xuất nguyên vật liệu cao. Nguyên nhân chủ quan do trong
năm công ty chưa biết tiết kiệm chi phí, việc mua sắm nguyên vật liệu chưa có kế hoạch dự trữ. Giá vốn tăng cao hơn so với lợi nhuận vì vậy công ty nên biết tiết kiệm hơn chi phí đầu vào để đạt được lợi nhuận tối ưu nhất. Chi phí tài chính tăng 488,4% tương ứng tăng 4.382.700.709 đồng về số tuyệt đối là do trong năm 2009 lãi suất ngân hàng tăng cao. Đây chính là một khoản chi phí làm giảm lợi nhuận kinh doanh
Không chỉ có giá vốn tăng mạnh , chi phí tái chính tăng mà chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí bán hàng trong năm 2009 tănng mạnh tỷ lệ tăng tương ứng là 272,07% và 174,31%. Đây là dấu hiệu tiêu cực cho thấy công ty chưa biết tiết kiệm chi phí quản lý và bán hàng.
2.3.2.phân tích cơ cấu tài sản lưu động của công ty
Để đánh giá tình hình biến động tài sản của Công ty ta nghiên cứu sự biến động về giá trị và cơ cấu tài sản của Công ty. Cơ cấu tài sản phản ánh tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Để kết luận cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có hợp lý hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ngành nghề kinh doanh, tình hình doanh thu, lợi nhuận tình hình kinh tế xã hội, kết cấu các khoản mục cấu thành nên tài sản...
Bảng 2: Biến động tài sản Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 So sánh 09/08 Giá trị(đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Chênh lệch % Tài sản ngắn hạn 38.211.765.575 70,58 33.128.570.439 68,16 -5.083.195.136 -13,3 Tổng tài sản 54.136.558.920 100 78.602.360.15 8 100 -5.534.198.762 -10,22
Qua bảng số liệu ta thấy tổng tài sản năm 2009 giảm đi so với năm 2008 là 5.534.198.762đồng tương ứng với giảm 10,22% so với năm 2008. Sự biến động của tài sản là do các nhân tố sau ảnh hưởng đến:
Tài sản ngắn hạn: Đây là khoản mục chiếm giá trị lớn trong tổng tài sản của Công ty, luôn chiếm gần 70% tỷ trọng tài sản của Công ty, có sự ảnh hưởng lớn đến tình hình biến động tài sản của Công ty. Đầu năm tài sản ngắn hạn là 38.211.765.575đồng tức là chiếm 70,58 % trong tổng tài sản. Đến thời điểm cuối năm 2009 tổng tài sản đã giảm đi đáng kể, cụ thể về mặt giá trị giảm từ 38.211.765.575đồng vào cuối năm 2008 thì sau một năm chỉ đạt 33.128.570.439 đồng tương ứng với nó về mặt tỷ trọng cũng giảm xuống còn 68.16% trong tổng tài sản năm 2009 tức là giảm đi 13,3% so với cuối năm 2008
Bảng 3: Một số chỉ tiêu tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn và dài hạn của Công ty năm 2009
ĐVT:VNĐ
Năm Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm
1.Tổng tài sản 54.136.558.920 48.603.360.158
2.TSNH 38.211.765.575 33.218.570.439
4.Tỷ suất đầu tư vào TSNH [(2) / (1) ]
0,705 0,683
(Nguồn bảng cân đối kế toán)
Thời điểm đầu năm, bình quân 1 đồng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp dành ra 0,705 đồng để hình thành tài sản lưu động. Cuối năm, tỷ lệ này là 0,316 đồng và 0,683 đồng. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn cuối năm lớn hơn đầu năm chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm bổ xung nguồn vốn cố định, tăng năng lực sản xuất.
Bảng 4
Phân tích cơ cấu tài sản lưu động của công ty năm 2008 và năm 2009 Khoản mục N ăm 2008 N ăm 2009 So sánh 08/09 Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Chênh lệch % Tiền và tương đương tiền 764.771.506 2 466.591.458 1,408 -298.180.048 -38,98 Phải thu ngắn hạn 23.387.600.823 61,205 26.216.952.203 79,13 2.829.351.380 12,09 Hàng tồn kho 13.288.095.301 34,771 6.327.393.747 19,09 -6.960.701.554 -52,38 Tài sản ngắn hạn khác 771.297.345 2,024 207.633.031 0,327 -563.664.914 -73,08 Tổng tài sản ngắn hạn 38.211.765.575 100 33.128.570.439 100 -5.534.198.762 -10,22
- Tiền và các khoản tương đương tiền: trong năm 2009 tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty đều giảm về cả số tương đối và số tuyệt đối, cuối năm 2009 tiền và các khoản tương đương tiền là 764.771.506 đồng chiếm 1,41% trong tổng tài sản của Công ty, nhưng cuối năm 2009 giảm chỉ còn 466.591.458 đồng tương ứng với tỷ trọng 0,96%, như vậy so với đầu năm 2009 khoản mục này giảm 38,98 %..
- Các khoản phải thu ngắn hạn: Trong 2 năm ( năm 2008 và năm 2009) cũng có sự thay đổi tích cực ảnh hưởng đến tổng tài sản của Công ty. Năm 2008 các khoản phải thu ngắn hạn có giá trị 23.387.600.823 đồng, chiếm 43,18% trong tổng tài sản, đến năm 2009 đã tăng lên đáng kể 26.216.952.203đồng, so với năm 2008 tăng 12,09%. Xét về mặt tỷ trọng thì năm 2009 các khoản phải thu lại cao hơn 10,75% tức là chiếm 53,94% trong
tổng tài sản. Điều này cho thấy vào thời điểm cuối năm 2009 nhìn về mặt số tuyệt đối Công ty đã không hạn chế được 2.829.351.380 đồng lượng vốn kinh doanh bị bạn hàng và các đơn vị khác chiếm dụng, về mặt tương đối khoản mục này vẫn tăng cao hơn
- Hàng tồn kho: Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của các Doanh nghiệp. Vào thời điểm cuối năm 2008 khoản mục này là 29.351.380 đồng tương đương với 24,43% trong cơ cấu tài sản, trong khi đó vào cuối năm 2009 khoản mục này giảm nhanh chỉ còn 6.327.393.747 đồng và tỷ trọng cũng giảm xuống còn13 %. So với năm 2008, năm 2009 khoản mục này giảm 52,38%.
- Tài sản ngắn hạn khác: Đây là khoản mục chiếm giá trị và tỷ trọng không lớn trong tổng tài sản. Năm 2008 tài sản ngắn hạn khác có giá trị 771.297.945 đồng chiếm có 1,56%. Năm 2009 tài sản ngắn hạn khác giảm còn 207.633.031 đồng và tỷ trọng giảm mạnh còn 0,26 %. Nếu ta nhìn về số tuyệt đối thì tài sản ngắn hạn vào thời điểm cuối năm 2009 đã giảm 563.664.91 đồng tức là giảm 73,08 % so với thời điểm cuối năm 2008.
Để thấy được sự thay đổi của từng khoản mục trong cơ cấu tài sản lưu động ta đi phân tích chi tiết từng khoản mục sau:
*phân tích tình hình quản lí vốn bằng tiền Bảng 5
Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2008 và năm 2009
ĐVT: VNĐ
Năm Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng (+/-) % Tiền 764.771.50 6 100 466.591.458 100 -298.180.048 -38,98 1. Tiền mặt 118.131.91 2 15,44 411.457.547 88,18 293.325.635 248,303 2. Tiền gửi ngân hàng 646.639.59
4
( nguồn: phòng tài chính – kế toán)
Vốn bằng tiền của công ty năm 2009 giảm 38,98% so với đầu năm 2009. tức là từ 764.771.506 đồng còn 466.591.458 đồng.
-Theo bảng số liệu trên tiền mặt mặt trong quĩ tăng. Năm 2008 là 118.131.912 đồng(15,44%) đến năm 2009 thì tỷ lệ tiền mặt lại tăng cả về giá trị tuyệt đối và tương đối tức là 411.457.547 đồng( chiếm 88,18%). Theo bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty thì lượng tiền mặt tăng lên chủ yếu là do tiền thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu khác tăng làm cho quĩ tiền mặt của công ty tăng.Dường như tiền mặt luôn là một cái gì đó mà ai cũng thích sở hữu, doanh nghiệp cũng vậy. Thế nhưng việc doanh nghiệp có quá nhiều tiền mặt liệu có phải là một điều tốt? Việc tăng lên của quĩ tiền mặt giúp công ty xử lý một cách dễ dàng nếu các kế hoạch kinh doanh đang xấu đi và nó cũng cho công ty nhiều sự lựa chọn hơn trong việc tìm kiếm các cơ hội đầu tư trong tương lai .Các lý thuyết tài chính doanh nghiệp nói rằng mỗi doanh nghiệp nên có một mức tiền mặt thích hợp cho doanh nghiệp mình, một lượng đủ để thanh toán lãi vay, các chi phí và chi tiêu vốn, ngoài ra còn phải dự trữ 45ien một ít nữa để doanh nghiệp kịp xử lý trong những tình huống khẩn cấp
- Sự giảm mạnh của khoản vốn bằng tiền chủ yếu là do lượng tiền gửi ngân hang giảm. Năm 2008 là 646.639.594 tức là (84,56%) đến năm 2009 lượng tiền gủi giảm mạnh đáng kể chỉ còn 55.133.911 đồng tức là giảm đi 591.505.683 đồng về số tuyệt đối. sự thay đổi sụt giảm mạnh của khoản mục này là do đặc điểm kinh doanh của công ty xuất khẩu mặt hàng thiếc ra thị trường Maliaxia lên khi luôn thanh toán tiền hàng qua hệ thống ngân hàng
*Phân tích các khoản phải thu
Bảng 6
Cơ cấu các khoản phải thu của công ty năm 2008 và năm 2009
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 09/08 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị % I. Các khoản phải thu 23.387.600.823 100 26.216.952.203 100 2.829.351.380 12,09 1. Phải thu khách hàng 7.230.778.836 30,917 9.545.361.203 36,409 2.314.582.367 32,01 2. Trả trước cho người bán 14.858.906.988 63,533 15.425.533.685 58,838 566.626.597 3,81