Kiểm định tính thích hợp của phân tích nhân tố khám phá

Một phần của tài liệu Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán tại trường cao đăng nghề tây ninh (Trang 72)

lập.

Bảng 4.18. Hệ số KMO và Bartlett Kiểm định KMO and Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin Đo lường mức độ thích hợp của việc lấy mẫu.

.935

Kiểm định Bartlett của thang đo Giá trị Chi bình phương 4266.796 Df 406 Sig. 0.000

(nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Trong bảng ta có hệ số KMO = 0,935 thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1, như vậy phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu thực tế.

4.5.1.1. Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện

Cũng trong bảng trên ta thấy kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05, như vậy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

4.5.1.2. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố:

Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax kết quả cho thấy 29 biến quan sát ban đầu nhóm thành 5 nhóm. Giá trị tổng phương sai trích = 68,217%>50% : đạt yêu cầu. Có thể nói rằng 5 nhân tố này giải thích 68,217% sự biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1, nhân tố thứ 5 có Eigenvalues thấp nhất là 1,053 >1.

Từ các phân tích trên cho thấy phân tích nhân tố EFA là phù hợp với dữ liệu tổng thể.

64

Bảng 4.19. Bảng ma trận nhân tố xoay

Nhân tố

1 2 3 4 5

DVHT3: Hoạt động tư vấn nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu, lựa chọn của người học.

.779

DVHT2: Nhân viên hành chính có thái độ thân thiện, nhiệt tình, tôn trọng sinh viên.

.728

MTHT1: Môi trường hoạt động, học tập thân thiện với người học.

.653

MTHT2: Nhà trường và giáo viên có trách nhiệm với quyền lợi của người học.

.623

MTHT3: Nhà trường và giáo viên thường xuyên quan tâm, tìm hiểu nắm bắt tâm tư người học.

.582

DVHT4: Thông tin trên website phong phú, được cập nhật thường xuyên.

.563

DVHT1: Cán bộ công tác học sinh, sinh viên giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên.

.553 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CSVC1: Phòng học đảm bảo điều kiện dạy-học, thông thoáng, rộng rãi.

.687

CTDT1: Nội dung đào tạo phù hợp với trình độ học viên. .650 CSVC2: Tài liệu và phương tiện dạy học tốt. .638 CTDT3: Nội dung đào tạo gắn với thực tiễn. .638 CTDT5: Đề thi vừa sức, phân loại được sinh viên. .606 CTDT2: Nội dung đào tạo được cập nhật thường xuyên. .575

CTDT4: Các môn học được phân bổ hợp lý.

MTHT4: Hoạt động rèn luyện thể chất, kỹ năng sống phong phú tạo phấn khích cho người học.

65

NHN4: Sinh viên tham gia tích cực vào các buổi học. .869

NHN5: Sinh viên có ý thức tự học tốt. .784

NHN2: Sinh viên có kiến thức cơ bản đảm bảo yêu cầu của nghề học.

.600

NHN1: Sinh viên có ý thức rõ ràng về yêu cầu học tập. DNGV4: Giáo viên có thời gian giao lưu phù hợp với

học sinh, sinh viên.

.769

DNGV3: Giáo viên biết cách khuyến khích người học tích cực, chủ động.

.744

DNGV2: Giáo viên có khả năng truyền đạt, phương pháp giảng dạy tốt.

.632

DNGV5: Giáo viên đánh giá kết quả học tập công bằng, khách quan.

.607

DNGV1: Giáo viên chuẩn bị bài giảng nghiêm túc, đảm bảo chuyên môn.

CSVC3: Thư viện đáp ứng nhu cầu của sinh viên. .781 DVHT5: Hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe tốt. .611

CSVC5: Lớp học có số sinh viên hợp lý. .573

CSVC4: Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc học tập.

Eigenvalues 14.095 2.207 1.233 1.195 1.053

Phương sai trích 48.602 7.611 4.253 4.120 3.631

Tổng phương sai trích 68.217

(nguồn: Kết quả phân tích SPSS) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ bảng ma trận nhân tố xoay cho biết có 5 nhân tố đại diện cho Chất lượng đào tạo nghề kế toán tại Trường Cao đẳng nghề Tây Ninh với các biến đặc trưng của nhân

66

tố được sắp xếp lại khác với mô hình lý thuyết ban đầu (6 nhân tố), đồng thời các biến đặc trưng có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,55 được loại bỏ khỏi mô hình. Mô hình mới được xác định như sau:

Nhân tố 1 (Component 1) bao gồm 7 biến như sau:

DVHT3: Hoạt động tư vấn nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu, lựa chọn của người học.

DVHT2: Nhân viên hành chính có thái độ thân thiện, nhiệt tình, tôn trọng sinh viên. MTHT1: Môi trường hoạt động, học tập thân thiện với người học.

MTHT2: Nhà trường và giáo viên có trách nhiệm với quyền lợi của người học. MTHT3: Nhà trường và giáo viên thường xuyên quan tâm, tìm hiểu nắm bắt tâm tư người học.

DVHT4: Thông tin trên website phong phú, được cập nhật thường xuyên.

DVHT1: Cán bộ công tác học sinh, sinh viên giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên.

Các biến MTHT1, MTHT2 và MTHT3 lúc đầu thuộc nhân tố MTHT nhưng qua EFA được xếp chung với thành phần DVHT. Đặt tên cho nhân tố mới này là

DVHT.

Nhân tố 2 (Component 2) bao gồm 6 biến:

CSVC1: Phòng học đảm bảo điều kiện dạy-học, thông thoáng, rộng rãi. CTDT1: Nội dung đào tạo phù hợp với trình độ học viên.

CSVC2: Tài liệu và phương tiện dạy học tốt. CTDT3: Nội dung đào tạo gắn với thực tiễn. CTDT5: Đề thi vừa sức, phân loại được sinh viên. CTDT2: Nội dung đào tạo được cập nhật thường xuyên.

67

Các biến CSVC1, CSVC2 lúc đầu thuộc nhân tố CSVC nhưng qua EFA được xếp chung với thành phần CTDT. Đặt tên cho nhân tố mới này là CTDT.

Nhân tố 3 (Component 3) bao gồm 4 biến: NHN3: Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học. NHN4: Sinh viên tham gia tích cực vào các buổi học. NHN5: Sinh viên có ý thức tự học tốt.

NHN2: Sinh viên có kiến thức cơ bản đảm bảo yêu cầu của nghề học. Đặt tên cho nhân tố này là NHN.

Nhân tố 4 (Component 4) bao gồm 4 biến:

DNGV4: Giáo viên có thời gian giao lưu phù hợp với học sinh, sinh viên. DNGV3: Giáo viên biết cách khuyến khích người học tích cực, chủ động. DNGV2: Giáo viên có khả năng truyền đạt, phương pháp giảng dạy tốt. DNGV5: Giáo viên đánh giá kết quả học tập công bằng, khách quan. Đặt tên cho nhân tố này là DNGV.

Nhân tố 5 (Component 5) có 3 biến:

CSVC3: Thư viện đáp ứng nhu cầu của sinh viên. DVHT5: Hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe tốt. CSVC5: Lớp học có số sinh viên hợp lý.

Biến DVHT5 theo lý thuyết lúc đầu thuộc nhân tố DVHT nhưng qua EFA được xếp chung vào thành phần CSVC. Đặt tên cho nhân tố này là CSVC.

4.5.2. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc.

Thang đo Chất lượng đào tạo có 3 biến quan sát, sau khi đạt chất lượng kiểm định Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích EFA. Kết quả như sau:

68

Bảng 4.20. Kiểm định KMO and Bartlett

Hệ số KMO .725

Kiểm định Bartlett của thang đo

Giá trị Chi bình phương 237.125 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Df 3

Sig. .000

(nguồn: kết quả phân tích SPSS)

Kết quả hệ số KMO đảm bảo điều kiện 0,5≤0,725≤1

Kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa Sig.=0,000<0.005, phân tích nhân tố là phù hợp.

Giá trị Eigenvalues 2,270>1, tổng phương sai trích 75,681% và phép quay Varimax đã rút trích được 1 nhân tố từ 3 biến quan sát.

Bảng 4.21. Kết quả ma trận xoay nhân tố

Nhân tố trích 1 CLDT1 .871 CLDT2 .859 CLDT3 .880 Eigenvalues 2.270 Tổng phương sai trích 75.681

(nguồn: kết quả phân tích SPSS)

4.5.3. Kết quả của phân tích nhân tố khám phá.

Qua các kiểm định chất lượng thang đo và các kiểm định của mô hình EFA, nhận diện có 5 thang đo đại diện cho các nhân tố ảnh hưởng và 1 thang đo đại diện cho chất lương đào tạo nghề kế toán tại trường Cao đẳng nghề Tây Ninh. Tổng hợp như sau:

69

Bảng 4.22.Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá.

STT Thang đo Biến đặc trưng Giải thích thang đo 1 DVHT DVHT3, DVHT2, MTHT1, MTHT2, Dịch vụ hỗ trợ

MTHT3, DVHT4, DVHT1

2 CTDT CSVC1, CTDT1, CSVC2, CTDT3 Chương trình đào tạo CTDT5, CTDT2

3 NHN NHN3, NHN4, NHN5, NHN2 Người học nghề

4 DNGV DNGV4, DNGV3, DNGV2, DNGV5 Đội ngũ giáo viên

5 CSVC CSVC3, DVHT5, CSVC5 Cơ sở vật chất

(nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Từ mô hình đề xuất gồm 6 biến quan sát, qua kết quả phân tích mô hình đã loại đi các biến quan sát không đạt độ tin cậy và các nhân tố mới được thành lập bao gồm 5 nhân tố: DVHT, CTDT, NHN, DNGV, CSVC. Biến MTHT cũ đã được đưa chung vào biến DVHT nên không còn xuất hiện trong mô hình mới.

Như vậy mô hình nghiên cứu chính thức về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Tây Ninh sau khi phân tích EFA được xác định như sau:

70

Hình 4.23. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Các giả thuyết nghiên cứu:

H1: Dịch vụ hỗ trợ sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo.

H2: Chương trình đào tạo sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo. H3: Người học nghề sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo. H4: Đội ngũ giáo viên sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo. H5: Cơ sở vật chất sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo.

Mô hình hóa các thành phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán doanh nghiệp Trường Cao đẳng nghề Tây Ninh có dạng như sau:

CLDT = β0+ β1* DVHT + β2* CTDT + β3* NHN + β4* DNGV + β5* CSVC+ ei

Dịch vụ hỗ trợ

Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người học nghề

Đội ngũ giáo viên

H1 H2 H3 H4 H5 Chất Lượng Đào Tạo

71 Trong đó:

- CLDT: biến phụ thuộc thể hiện chất lượng đào tạo nghề.

- β0: Hệ số tự do, thể hiện giá trị trung bình của CL khi các thành phần độc lập trong mô hình bằng 0.

- βi (i=1,n): Hệ số hồi quy của các thành phần độc lập tương ứng DVHT, CTDT, NHN, DNGV, CSVC.

- DVHT: Nhân tố dịch vụ hỗ trợ. - CTDT: Nhân tố chương trình đào tạo. - NHN: Nhân tố người học nghề. - DNGV: Nhân tố đội ngũ giáo viên. - CSVC: Nhân tố cơ sở vật chất. - ei: Sai số

4.6. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến.

Sau khi kiểm định thang đo bằng kiểm định EFA, nghiên cứu đã xác định được 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán tại trường Cao đẳng nghề Tây Ninh bao gồm: Dịch vụ hỗ trợ, Chương trình đào tạo, Người học nghề, Đội ngũ giáo viên và cuối cùng là Cơ sở vật chất. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng đào tạo nghề kế toán, tác giả sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến, trong đó 5 biến độc lập là các nhân tố đã xác định ở trên và 1 biến phụ thuộc là CLDT ( chất lượng đào tạo) thể hiện bằng sự hài lòng của học sinh, sinh viên.

4.6.1. Kiểm định hệ số hồi quy.

Để kiểm định sự phù hợp giữa các nhân tố DVHT, CTDT, NHN, DNGV và CSVC với CLDT tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính với phương pháp đưa vào một lượt (Enter). Như vậy thành phần DVHT, CTDT, NHN, DNGV,CSVC là biến độc lập – Independents và CLDT là biến phụ thuộc – Dependent sẽ được đưa vào chạy hồi quy cùng một lúc. Kết quả như sau:

72 Bảng 4.24. Hệ số hồi quy Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Dung sai VIF

Hằng số .408 .208 1.965 .051

Dịch vụ hỗ trợ .205 .078 .208 2.634 .009 .315 3.176 Chương trình đào tạo .142 .076 .145 1.875 .062 .329 3.041 Người học nghề .283 .051 .305 5.549 .000 .646 1.548 Đội ngũ giáo viên .281 .066 .293 4.276 .000 .418 2.394 Cơ sở vật chất .002 .054 .002 .031 .975 .449 2.226 a.Biến phụ thuộc:CLDT

(nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Trong bảng 4.24 mức ý nghĩa Sig.cho thấy:

Các biến Chương trình đào tạo (CTDT), Cơ sở vật chất (CSVC) có Sig. > 0,05 do đó các biến này tương quan không có ý nghĩa với biến Chất lượng đào tạo (CLDT). Các biến Dịch vụ hỗ trợ (DVHT), Người học nghề (NHN), Đội ngũ giáo viên

(DNGV) có Sig.< 0,05, các biến này tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc Chất lượng đào tạo (CLDT) với độ tin cậy lớn hơn 95%.

4.6.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình

Bảng 4.25. Bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy.

Mô hình R R2 R 2 hiệu chỉnh Sai số ước lượng Durbin-Watson 1 .788a .621 .611 .42711 1.962 a. Biến độc lập: (Hằng số), CSVC, NHN, DNGV, CTDT, DVHT b. Biến phụ thuộc: CLDT

73

Trong bảng 4.25, R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0,611 như vậy 61,1% thay đổi của chất lượng đào tạo nghề kế toán được giải thích bởi 5 biến độc lập.

Bảng 4.26. Phân tích phương sai ANOVA ANOVAa Mô hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 57.896 5 11.579 63.475 .000b Phần dư 35.390 194 .182 Tổng 93.287 199 a. Biến phụ thuộc: CLDT b. Biến độc lập: (Hằng số), CSVC, NHN, DNGV, CTDT, DVHT

(nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Trong bảng 4.26, Sig.<0,01, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%.

4.6.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.

Trong bảng 4.24 độ phóng đại phương sai VIF nhỏ hơn 10. Như vậy các biến độc lập không có tương quan với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến. Hay nói cách khác mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.6.4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Trong bảng 4.25 trị số d là 1,962.

Với (k-1) = 5, quy mô mẫu là 200, mức ý nghĩa là 0,05, tra bảng thống kê Durbin – Watson ta có: dU=1,820, dL=1,718. Như vậy, 4-dL=4-1,718=2,282.

Do đó, 1,820 < 1,962 < 2,282, dU < d < 4-dL, ta kết luận không có hiện tượng tự tương quan trong phần dư.

74

4.6.5. Kiểm định phương sai phần dư không đổi.

Xác định phương trình hồi quy tuyến tính giữa phần dư chuẩn hóa bình phương (Standardized residual square) và biến CLDT.

Hình 4.27. Đồ thị hồi quy

(nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Bảng 4.28. Hệ số hồi quy

Biến phụ thuộc: USQUARE Phương

trình

Tổng kết mô hình Ước lượng tham số

R2 F df1 df2 Sig. Hằng số b1

Tuyến tính .007 1.491 1 198 .224 1.766 -.197

75

Đây là phương trình hồi quy tuyến tính với dạng Y = 1,766 – 0,197x Giả định x (CLDT) là một biến cố định không có sai sót trong đo lường. Trong bảng 4.28, ta có R2 là 0,007.

n.R2 = 200*0,007 = 1,4

Căn cứ tham số (k-1) = 1 của mô hình hồi quy, mức ý nghĩa 0,05 (95%) trong bảng phân phối chi bình phương, giá trị bình phương = 3,841.

Như vậy, (nR2) < 3,841, không có hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi. Như vậy, ta có hàm hồi quy có dạng như sau:

CLDT = 0,208*DVHT + 0,305 * NHN + 0,293*DNGV + ei

Trong đó:

CLDT : Chất lượng đào tạo. DVHT: Dịch vụ hỗ trợ. NHN: Người học nghề. DNGV: Đội ngũ giáo viên. ei: Sai số.

Hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mô hình hồi quy trên ảnh hưởng tỷ lệ thuận chiều đến chất lượng đào tạo nghề kế toán tại trường Cao đẳng nghề Tây Ninh.

4.6.6. Thảo luận kết quả hồi quy (1) Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa: (1) Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:

Biến DVHT : có hệ số +0,205, quan hệ cùng chiều với biến CLDT. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi dịch vụ hỗ trợ được tăng lên 1 đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề cũng tăng lên 0,205 đơn vị. Điều đó cho thấy mức độ quan trọng của các hoạt động hỗ trợ của Nhà trường ảnh hưởng rất tích cực đến kết quả học tập của học sinh, sinh viên. Các em được tuyên truyền nắm rõ thông tin về ngành học giúp tạo

76

tâm lý và mục đích rõ ràng ngay từ khi bắt đầu nhập học. Các tâm tư, nguyện vọng được kịp thời nắm bắt, hỗ trợ tạo sự lạc quan, tin tưởng, an tâm tiếp tục con đường rèn luyện.

Biến NHN có hệ số +0,283, quan hệ cùng chiều với CLDT. Khi yếu tố người học nghề biến động tăng 1 đơn vị sẽ làm cho Chất lượng đào tạo tăng 0,283 đơn vị. Điều này cho thấy yếu tố tự học, tự rèn luyện của người học quyết định rất lớn đến chất

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán tại trường cao đăng nghề tây ninh (Trang 72)