Nâng cao chất lượng đào tạo là một yêu cầu tất yếu đối với tất cả các cơ sở đào tạo nghề, vì vậy cần có những nghiên cứu khách quan, tổng quát để xác định các nhân tố một cách chính xác nhất từ đó mới có thể đưa ra những giải pháp thực sự có hiệu quả.
Các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng đối tượng khảo sát như các sinh viên đã tốt nghiệp, các doanh nghiệp sử dụng lao động, các giáo viên trực tiếp đào tạo.
91
Ngoài ra, các tác giả có thể nghiên cứu xây dựng thêm các biến quan sát chi tiết, cụ thể hơn để kết quả phân tích đạt được một mô hình chính xác, phản ánh đúng tình hình thực tế từ đó chúng ta dễ dàng đưa ra các giải pháp hiệu quả hơn. Ngoài ra, nên tiến hành nghiên cứu, phân tích để thấy sự ảnh hưởng khác nhau của các yếu tố như hệ đào tạo, năm đào tạo, giới tính, độ tuổi,…
xiii
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2011), Thông tư số 21/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 7 năm 2011.
2. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2017), Thông tư số 15/2017/ TT-BLĐTBXH ngày 8 tháng 6 năm 2017.
3. Đặng Quốc Bảo. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục. NXB Giáo dục, 2010
4. PGS. TS Mai Quốc Chánh, PGS. TS Trần Xuân Cầu. Giáo trình Kinh tế lao động dùng cho chuyên ngành. NXB Lao động – Xã hội, 1998
5. Chính phủ (2013),Quyết định 480/QĐ-TTg.Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2020 – Tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.
6. Chính phủ (2010), Quyết định 2044/QĐ-TTg. Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020. Hà Nội.
7. C.Mac Ph.Angghen. Tuyển tập xuất bản lần 2, tập 16, Tr.198
8. Nguyễn Minh Đường. Chất lượng và hiệu quả giáo dục: Khái niệm và phương pháp đánh giá. Tạp chí phát triển giáo dục, số 7, 2004.
9. Hội đồng Quốc gia. Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập I. Hà Nội, 1995, tr.19.
10. PGS.TS Đinh Phi Hổ. Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn thạc sĩ. NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2017.
11. Phan Minh Hiền. Thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay. 2011
13. Bùi Hiền. Từ điển Giáo dục học. NXB Từ điển Bách khoa. Hà Nội, 2001.
14. Nguyễn Thu Hiền, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh. Phân tích và đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo đối với ngành kế toán của trường Cao đẳng thương mại và du lịch. 2013.
15. Nguyễn Hùng. Sổ tay tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề. NXB Giáo Dục, 2008, tr.11 16. Phan Văn Kha. Chất lượng đào tạo nhân lực trong cơ chế thị trường. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 10, tr. 346, 2006
xiv
17. Phạm Thị Liên. Chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học, trường hợp Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4, tr. 81-89, 2016.
18. Nguyễn Hồng Minh (2000) . Phương pháp đánh giá chất lượng dạy nghề tại các trường dạy nghề.Đề tài cấp bộ, Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Hà Nội. 19. Nguyễn Hồng Minh ( 2005). Nghiên cứu xây dựng chương trình khung Cao đẳng nghề. Đề tài cấp bộ, Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Hà Nội.
20. PGS.TS. Võ Văn Nhị. Nguyên lý kế toán. NXB Kinh tế TPHCM. 2015
21. Phan Văn Nhân. Đào tạo theo nhu cầu xã hội. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 46, tr. 44, 2009
22. T.S Lưu Văn Nghiêm. Marketing trong kinh doanh dịch vụ. NXB Thống kê, 2001. 23. Nguyễn Minh Nhã, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo chuyên ngành kế toán - nghiên cứu tại Trường Đại học Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, số 6C, 139-147.
24. Quốc hội khóa XIII. Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014. Hà Nội.
25. Quốc hội khóa XIII. Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014. Hà Nội, 2015
26. Nguyễn Thị Quyên, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề công nghệ ô tô. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội, 2016.
27. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống kê, Hà Nội, 2005.
28. Lại Xuân Thủy và Phan Thị Minh Lý, 2011. Đánh giá chất lượng đào tạo tại Khoa Kế toán - Tài chính, Trường Đại học Kinh tế trên quan điểm của người học. Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 3(44): 230-237.
29. PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Thành Đăng Khoa . Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành Văn hóa học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí công thương, số 11 tháng 5 năm 2020.
30. Mạc Văn Trang. Mấy điều suy nghĩ về chất lượng giáo dục.Tạp chí Phát triển giáo dục số 2, tháng 2, 2004.
31. Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, Viện khoa học giáo dục nghề nghiệp. Thuật ngữ giáo dục nghề nghiệp.NXB Thanh niên, 2018.
xv
32. Nguyễn Như Ý. Đại từ điển Tiếng Việt. NXB Văn hóa thông tin, 1998. TIẾNG ANH
33. Cronin, J.J and Taylor, S.A.. Measuring service quality: A reexamination and extension. Journal of Marketing, 56, 1992
34. D. Gunning (2010). Quality Assurance in Vocational Education and Training.
International Encyclopedia of Education, Elsevier, Oxford.
35. Harvey, L. and Green, D. (1993). “Defining quality” for Assessment and Evaluation in Higher education.
36. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E., Multivariate data analysis. Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 2010.
37. IHEQN. Common Principles for Student Involvement in Quality Assurance/ Quality Enhancement. Irish Higher Education Quality Network, 2005
38. Kotler, P., and Keller, K.L. Marketing Management. Pearson Prentice 105 Hall, USA, 2006
39. Lisbeth Lundahh and Theodor Sander (1998), Vocational Education and training in Germany and Sweden, TNEE publications volume 1, August, Sweden.
40. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A. and Berry, L. L. A conceptual model of service quality and its implications for future research. Journal of Marketing, 1985.
41. Parasuraman, A., Berry, L. L., and Zeithaml, V. A. Refinement and reassessment of the SERVQUAL scale. Journal of Retailing, 1991
42. Vasiliki, G.V., Sotiorios, G.D., & George, J.K (2015). Students’ perceptions of service quality at a Greek higher education institule. International journal of Decision Sciences, Risk and Management. No.1.pp 80-97.
43. Yvonne Hillier (2009). Innovation in Teaching and learning in Vocational Education and Training : International perspectives Research Overview. National centre of vocational Education Research ( NCVER).
xvi
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THẢO LUẬN TÌM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
Xin chào các Anh/Chị.
Tôi tên là Dương Thị Linh Hạnh, là giảng viên kế toán thuộc bộ môn Kinh tế - Dịch vụ, Trường Cao đẳng nghề Tây Ninh. Tôi đang thực hiện đề tài “ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán tại trường Cao đẳng nghề Tây Ninh” thông qua sự hài lòng của học sinh, sinh viên đang học nghề kế toán tại trường. Rất mong các Anh/ Chị dành chút thời gian quý báu của mình để trả lời giúp tôi một số câu hỏi dưới đây.
Xin Anh/Chị lưu ý không có quan điểm nào là đúng hay là sai, tất cả những thông tin Anh/Chị cung cấp đều có ích cho nghiên cứu của tôi.
Thông tin đáp viên:
1. Họ và tên:………. 2. Hệ đào tạo:………
Bảng khảo sát:
Anh chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán của Trường Cao đẳng nghề Tây Ninh?
Anh chị vui lòng đánh dấu X nếu “đồng ý” hoặc “không đồng ý”, hoặc có thể điền thêm nhân tố khác vào cột “ Nhân tố khác”.
Stt Nhân tố Đồng ý Không đồng ý Nhân tố khác
1 Chương trình đào tạo 2 Cơ sở vật chất
3 Đội ngũ giáo viên 4 Dịch vụ hỗ trợ 5 Môi trường học tập 6 Người học nghề
xvii
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THẢO LUẬN TÌM CÁC BIẾN QUAN SÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
Xin chào các Anh/Chị.
Tôi tên là Dương Thị Linh Hạnh, là giảng viên kế toán thuộc bộ môn Kinh tế - Dịch vụ, Trường Cao đẳng nghề Tây Ninh. Tôi đang thực hiện đề tài “ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán tại trường Cao đẳng nghề Tây Ninh” thông qua sự hài lòng của học sinh, sinh viên đang học nghề kế toán tại trường. Rất mong các Anh/ Chị dành chút thời gian quý báu của mình để trả lời giúp tôi một số câu hỏi dưới đây.
Xin Anh/Chị lưu ý không có quan điểm nào là đúng hay là sai, tất cả những thông tin Anh/Chị cung cấp đều có ích cho nghiên cứu của tôi.
Thông tin đáp viên:
1. Họ và tên:………. 2. Hệ đào tạo:………
Bảng khảo sát:
Anh chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các biến quan sát ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán của Trường Cao đẳng nghề Tây Ninh?
Anh chị vui lòng đánh dấu X nếu “đồng ý” hoặc “không đồng ý”, hoặc có thể điền thêm nhân tó khác vào cột “ Ý kiến khác”.
Đồng ý Không đồng ý
I. Chương trình đào tạo
1. Nội dung đào tạo phù hợp với trình độ học viên 2. Nội dung đào tạo được cập nhật thường xuyên 3. Nội dung đào tạo gắn với thực tiễn
xviii 5. Đề thi vừa sức, phân loại được sinh viên
Ý kiến khác
II. Cơ sở vật chất
1. Phòng học đảm bảo điều kiện dạy – học, thông thoáng, rộng rãi
2. Tài liệu và phương tiện dạy học tốt 3. Thư viện đáp ứng nhu cầu của sinh viên
4. Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc học tập
5. Lớp học có đủ chỗ ngồi cho sinh viên Ý kiến khác
III. Đội ngũ giáo viên
1. Giáo viên chuẩn bị bài giảng nghiêm túc, đảm bảo chuyên môn
2. Giáo viên có khả năng truyền đạt, phương pháp giảng dạy tốt
3. Giáo viên biết cách khuyến khích người học tích cực, chủ động
4. Giáo viên có thời gian giao lưu phù hợp với học sinh, sinh viên
5. Giáo viên đánh giá kết quả học tập công bằng, khách quan
Ý kiến khác
IV. Dịch vụ hỗ trợ
1. Cán bộ công tác học sinh, sinh viên giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên
2. Nhân viên hành chính có thái độ thân thiện, nhiệt tình, tôn trọng sinh viên
xix
3. Hoạt động tư vấn nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu, lưạ chọn của người học.
4. Thông tin trên website phong phú, được cập nhật thường xuyên.
5. Hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe tốt Ý kiến khác
V.Môi trường học tập
1. Môi trường hoạt động, học tập thân thiện với người học 2. Nhà trường, giáo viên có trách nhiệm với người học 3. Nhà trường, giáo viên thường xuyên quan tâm, tìm hiểu nắm bắt tâm tư người học
4. Hoạt động rèn luyện thể chất, kỹ năng sống phong phú tạo phấn khích cho người học
Ý kiến khác
VI.Người học nghề
1. Sinh viên ý thức rõ ràng về yêu cầu học tập
2. Sinh viên có kiến thức cơ bản đảm bảo yêu cầu của nghề học
3. Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học 4. Sinh viên tham gia tích cực vào các buổi học 5. Sinh viên có ý thức tự học tốt
Ý kiến khác
VII. Chất lượng đào tạo
1. Kết quả đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu của người học 2. Hình thức thi hợp lý, đảm bảo công bằng
3. Kiến thức đạt được giúp người học tự tin về khả năng tìm việc sau khi ra trường
xx
Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu của các anh, chị.
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA KHẢO SÁT
HỌ VÀ TÊN LỚP HỆ ĐÀO TẠO
1.Nguyễn Thị Kiều Duyên CKTD 04 Cao đẳng
2. Bùi Thị Minh Yến CKTD 04 Cao đẳng
3. Lê Nhật Ngọc Vân CKTD 04 Cao đẳng
4. Trần Thị Ngọc Thùy CKTD 04 Cao đẳng
5. Lê Minh Hưng CKTD 05 Cao đẳng
6. Xanh Cẩm Hòa CKTD 05 Cao đẳng
7. Trần Thị Tú Trinh CKTD 05 Cao đẳng
8. Trần Thị Trà My CKTD 05 Cao đẳng
9. Cao Thị Hoài An TKTD 40 Trung cấp
10. Phạm Thị Như Ý TKTD 40 Trung cấp
11. Nguyễn Thị Mỹ Duyên TKTD 41 Trung cấp
xxi
PHỤ LỤC 3
PHIẾU THẢO KHẢO SÁT CHUYÊN GIA Kính thưa các Thầy, Cô.
Tôi tên là Dương Thị Linh Hạnh, là giảng viên kế toán thuộc bộ môn Kinh tế - Dịch vụ, Trường Cao đẳng nghề Tây Ninh. Tôi đang thực hiện đề tài “ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề kế toán tại trường Cao đẳng nghề Tây Ninh” thông qua sự hài lòng của học sinh, sinh viên đang học nghề kế toán tại trường. Rất mong quý Thầy, Cô dành chút thời gian quý báu của mình để hiệu chỉnh và góp ý cho mô hình của tôi dưới đây.
Mọi sự đóng góp của quý Thầy, Cô đều rất có giá trị đối với đề tài nghiên cứu của chúng tôi.
Biến được đề xuất Đề xuất hiệu chỉnh
I. Chương trình đào tạo
1. Nội dung đào tạo phù hợp với trình độ học viên 2. Nội dung đào tạo được cập nhật thường xuyên 3. Nội dung đào tạo gắn với thực tiễn
4. Các môn học được phân bổ hợp lý 5. Đề thi vừa sức, phân loại được sinh viên
II. Cơ sở vật chất
1. Phòng học đảm bảo điều kiện dạy – học, thông thoáng, rộng rãi
2. Tài liệu và phương tiện dạy học tốt 3. Thư viện đáp ứng nhu cầu của sinh viên
4. Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc học tập
5. Lớp học có đủ chỗ ngồi cho sinh viên
xxii 1. Giáo viên chuẩn bị bài giảng nghiêm túc, đảm bảo chuyên môn
2. Giáo viên có khả năng truyền đạt, phương pháp giảng dạy tốt
3. Giáo viên biết cách khuyến khích người học tích cực, chủ động
4. Giáo viên có thời gian giao lưu phù hợp với học sinh, sinh viên
5. Giáo viên đánh giá kết quả học tập công bằng, khách quan
IV. Dịch vụ hỗ trợ
1. Cán bộ công tác học sinh, sinh viên giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên
2. Nhân viên hành chính có thái độ thân thiện, nhiệt tình, tôn trọng sinh viên
3. Hoạt động tư vấn nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu, lưạ chọn của người học.
4. Thông tin trên website phong phú, được cập nhật thường xuyên.
5. Hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe tốt
V.Môi trường học tập
1. Môi trường hoạt động, học tập thân thiện với người học 2. Nhà trường, giáo viên có trách nhiệm với người học 3. Nhà trường, giáo viên thường xuyên quan tâm, tìm hiểu nắm bắt tâm tư người học
4. Hoạt động rèn luyện thể chất, kỹ năng sống phong phú tạo phấn khích cho người học
VI.Người học nghề
xxiii
2. Sinh viên có kiến thức cơ bản đảm bảo yêu cầu của nghề học
3. Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học 4. Sinh viên tham gia tích cực vào các buổi học 5. Sinh viên có ý thức tự học tốt
VII. Chất lượng đào tạo
1. Kết quả đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu của người học 2. Hình thức thi hợp lý, đảm bảo công bằng
3. Kiến thức đạt được giúp người học tự tin về khả năng tìm việc sau khi ra trường
xxiv
DANH SÁCH THẦY, CÔ THAM GIA PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
STT HỌ VÀ TÊN THẦY, CÔ CHỨC VỤ
1 Ths.Võ Thị Thu Oanh Trưởng bộ môn Kinh tế - Dịch vụ 2 Ths. Nguyễn Thị Bích Liên Giảng viên bộ môn Kinh tế - Dịch vụ