Để đánh giá độ tin cậy của các thang đo trong nghiên cứu, tác giả dựa trên các hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vào việc mô tả khái niệm cần đo. Một tập hợp các mục câu hỏi được đánh giá tốt khi hệ số Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,8, hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 là có thể sử dụng được (Peterson, 1994). Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại ra khỏi thang đo do có tương quan kém với các biến khác trong cùng mục hỏi.
Bảng 4. 4: kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Giao tiếp trong tổ chức Cronbach's Alpha = 0,911
GTTC1 13,45 10,186 0,821 0,881
GTTC2 13,49 10,662 0,768 0,892
GTTC3 13,57 10,514 0,749 0,896
GTTC4 13,48 10,510 0,770 0,891
GTTC5 13,48 10,724 0,759 0,894
Làm việc nhóm Cronbach's Alpha = 0,878
LVN1 16,71 11,956 0,745 0,847 LVN2 16,74 12,605 0,628 0,867 LVN3 16,70 12,908 0,611 0,869 LVN4 16,72 12,220 0,680 0,858 LVN5 16,80 12,381 0,684 0,857 LVN6 16,73 11,984 0,760 0,844
Phần thưởng và sự công nhận Cronbach's Alpha = 0,845
PTCN1 13,19 7,878 0,696 0,801
PTCN2 13,35 8,236 0,610 0,825
PTCN3 13,32 8,040 0,696 0,802
PTCN4 13,40 8,321 0,691 0,805
PTCN5 13,09 8,487 0,575 0,834
Đào tạo và phát triển Cronbach's Alpha = 0,905
DTPT1 16,78 12,459 0,830 0,875 DTPT2 16,93 12,554 0,704 0,894 DTPT3 16,89 12,617 0,720 0,891 DTPT4 16,90 12,856 0,694 0,895 DTPT5 16,82 13,031 0,732 0,890 DTPT6 16,88 12,583 0,765 0,885
58
Sự sáng tạo trong công việc Cronbach's Alpha = 0,778
STCV1 17,72 10,894 0,702 0,701 STCV2 17,74 11,379 0,652 0,716 STCV3 17,59 10,771 0,743 0,692 STCV4 18,18 14,156 0,036 0,883 STCV5 17,76 11,117 0,621 0,720 STCV6 17,69 11,077 0,646 0,715
Sự Sáng tạo trong công việc Cronbach's Alpha = 0,883 (lần 2)
STCV1 14,56 9,234 0,739 0,854
STCV2 14,58 9,707 0,684 0,867
STCV3 14,44 9,216 0,761 0,849
STCV5 14,60 9,263 0,692 0,865
STCV6 14,53 9,201 0,724 0,857
Định hướng về kế hoạch tương lai Cronbach's Alpha = 0,945
DHKH1 14,16 11,126 0,875 0,927 DHKH2 14,25 11,420 0,782 0,944 DHKH3 14,20 10,971 0,879 0,927 DHKH4 14,17 11,108 0,858 0,930 DHKH5 14,21 11,086 0,854 0,931 Gắn bó tổ chức Cronbach's Alpha = 0,862 GBTC1 13,77 8,283 0,725 0,821 GBTC2 13,95 8,586 0,680 0,833 GBTC3 13,92 8,731 0,634 0,844 GBTC4 13,97 8,655 0,619 0,849 GBTC5 13,86 8,226 0,745 0,816
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả năm, 2021) Thang đo giao tiếp trong tổ chức (GTTC)
Theo như bảng 4.4 Thang đo giao tiếp tổ chức gồm 5 biến quan sát từ GTTC1 đến GTTC5 với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,911 (lớn hơn 0,6). Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo giao tiếp tổ chức đều khá cao, thấp nhất bằng 0,749 (lớn hơn 0,3). Như vậy, thang đo giao tiếp tổ chức đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biến quan sát trong thang đo đủ điều kiện để sử dụng và đưa vào phân tích nhân tố EFA.
Thang đo làm việc nhóm (LVN)
Thang đo Làm việc nhóm gồm 6 biến quan sát từ LVN1 đến LVN6 với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,878 (lớn hơn 0,6). Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo làm việc nhóm đều tương đối cao, thấp nhất
59
bằng 0,611 (lớn hơn 0,3). Như vậy, thang đo Làm việc nhóm đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biến quan sát trong thang đo đủ điều kiện để sử dụng và đưa vào phân tích nhân tố EFA.
Thang đo phần thưởng và sự công nhận (PTCN)
Thang đo Phần thưởng và sự công nhận gồm 5 biến quan sát từ PTCN1 đến PTCN5 với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,845 (lớn hơn 0,6). Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo phần thưởng và sự công nhận đều tương đối cao, thấp nhất bằng 0,575 (lớn hơn 0,3). Như vậy, thang đo phần thưởng và sự công nhận đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biến quan sát trong thang đo đủ điều kiện để sử dụng và đưa vào phân tích nhân tố EFA.
Thang đo Đào tạo và phát triển (DTPT)
Thang đo Đào tạo và phát triển gồm 6 biến quan sát từ DTPT1 đến DTPT6 với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,905 (lớn hơn 0,6). Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo đào tạo và phát triển đều tương đối cao, thấp nhất bằng 0,694 (lớn hơn 0,3). Như vậy, thang đo đào tạo và phát triển đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biến quan sát trong thang đo đủ điều kiện để sử dụng và đưa vào phân tích nhân tố EFA.
Thang đo sự sáng tạo công việc (STCV)
Thang đo sự sáng tạo trong công việc gồm 6 biến quan sát từ STCV1 đến STCV6 với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,778 (lớn hơn 0,6). Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo Sự sáng tạo trong công việc từ STCV1, STCV2, STCV3, STCV5, STCV6 đều lớn hơn 0,3. Riêng biến quan STCV4 hệ số tương quan biến - tổng chỉ 0,036 nhỏ hơn 0,3 và Cronbach’s Alpha của STCV4 bằng 0,883 lớn hơn 0,778 vì thế không đạt yêu cầu, tác giả quyết định loại biến STCV4 nhằm tăng độ tin cậy cho thang đo và chạy lại lần thứ hai (2) hệ số Cronbach’s Alpha.
Sau khi loại quan sát STCV4 thang đo Sự Sáng tạo công việc gồm 5 biến quan sát STCV1, STCV2, STCV3, STCV5, STCV6 với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,883 (lớn hơn 0,6). Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo Sự sáng tạo trong công việc đều tương đối cao, thấp nhất bằng
60
0,684 (lớn hơn 0,3). Như vậy, thang đo sáng tạo công việc đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biến quan sát trong thang đo đủ điều kiện để sử dụng và đưa vào phân tích nhân tố EFA.
Thang đo định hướng về kế hoạch tương lai (DHKH)
Thang đo định hướng về kế hoạch tương lại gồm 5 biến quan sát từ DHKH1 đến DHKH5 với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,945 (lớn hơn 0,6). Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo định hướng kế hoạch trong tương lai đều khá cao, thấp nhất bằng 0,927 (lớn hơn 0,3). Như vậy, thang đo định hướng kế hoạch trong tương lại đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biến quan sát trong thang đo đủ điều kiện để sử dụng và đưa vào phân tích nhân tố EFA.
Thang đo gắn bó tổ chức (GBTC)
Thang đo gắn bó tổ chức (biến phụ thuộc) gồm 5 biến quan sát từ CBTC1 đến GBTC5 với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,862 (lớn hơn 0,6). Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát trong thang đo Gắn bó tổ chức đều tương đối cao, thấp nhất bằng 0,619 (lớn hơn 0,3). Như vậy, thang đo gắn bó tổ chức đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biến quan sát trong thang đo đủ điều kiện để sử dụng và đưa vào phân tích nhân tố EFA.
Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo (Hệ số Cronbach’s Alpha) cho các biến độc lập và biến phụ thuộc các biến đều đạt yêu cầu. Riêng STCV4 hệ số tương quan biến - tổng chỉ 0,036 nhỏ hơn 0,3 không đạt yêu cầu tác giả đã loại để đảm bảo tăng độ tin cậy cho thang đo.
Bảng 4. 5: Kiểm định độ tin cậy thang đo (Hệ số Cronbach’s Anpha)
Thang đo Ký hiệu Số quan ban đầu Số quan sát còn lại Cronbach’s Anpha Loại Giao tiếp tổ chức GTTC 5 5 0,911 Đào tạo và phát triển DTPT 6 6 0,905
Làm việc nhóm LVN 6 6 0,878
Phần thưởng và sự công
nhận PTCN 5 5
61 Sự sáng tạo trong công
việc STCV 6 5
0,883 STCV4
Định hướng kế hoạch
trong tương lai DHKH 5 5
0,945
Gắn bó tổ chức GBTC 5 5 0,862
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả, 2021)
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Trong nghiên cứu này, phân tích nhân tố được thực hiện để tóm tắt tập các biến quan sát vào một số nhân tố nhất định đo lường các khía cạnh khác nhau của các khái niệm nghiên cứu và tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Các chỉ số được quan tâm trong phần này là: đại lượng Bartlett's test, dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau; trị số KMO, dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố; chỉ số Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố, chỉ số Cumulative (tổng phương sai trích), chỉ số này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu phần trăm và bao nhiêu phần trăm bị thất thoát, hai chỉ số này để xác định số lượng nhân tố; ma trận nhân tố (Component Matix) chứa hệ số tải nhân tố (Factor Loading) thể hiện tương quan giữa các nhân tố và các biến. Ma trận nhân tố ban đầu cho thấy mối quan hệ giữa các nhân tố và từng biến nhưng nó ít khi tạo ra các nhân tố có thể giải thích một cách rõ ràng. Thông qua việc xoay nhân tố ma trận nhân tố sẽ trở nên đơn giản hơn và dễ giải thích hơn.