MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN NÔNG SƠN

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá chất lượng cán bộ, công chức huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 47 - 49)

CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN NÔNG SƠN

Như đã phân tích ở trên, nguyên nhân dẫn đến thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở như trên không chỉ do nguyên nhân khách quan mà do cả nguyên nhân chủ quan, không chỉ bởi nguyên nhân từ phía bên ngoài mà còn xuất phát từ bản thân đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện Nông Sơn. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp mang tính toàn diện để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở nói chung và cán bộ, công chức huyện Nông Sơn nói riêng.

Vấn đề nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở là một vấn đề khá rộng lớn, tuy nhiên trong khuôn khổ một chuyên đề tốt nghiệp, do trình độ và thời gian có hạn, đề tài xin đóng góp một số kiến nghị sau góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam.

-Tiếp tục hoàn thiện quy định tiêu chuẩn chức danh đối với cán bộ, công chức cấp cơ sở.

- Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, chủ động tạo nguồn cán bộ, công chức.

- Nâng cao chất lượng công tác bầu cử đại biểu HĐND cấp cơ sở. - Thực hiện tổ chức công tác thi tuyển công chức cấp xã.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở. - Nâng cao ý thức tự học của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở.

- Chính sách bảo đảm lợi ích vật chất và động viên tinh thần cho cán bộ, công chức.

- Tăng cường công tác đánh giá và kiểm soát đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở.

- Vấn đề luân chuyển cán bộ, công chức chuyên môn về làm việc ở xã.

KẾT LUẬN

Trong bất kỳ giai đoạn nào của tiến trình lịch sử, chính quyền cơ sở và đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở luôn đóng một vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đất nước nói chung và hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước nói riêng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, tiến hành cải cách nền kinh tế thì vị trí, vai trò của chính quyền cơ sở và đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở lại càng được đề cao.

cơ sở còn thấp; trình độ, năng lực của đội ngũ này chưa tương xứng với vị trí, vai trò và nhiệm vụ được giao trong giai đoạn hiện nay. Điều này đã được chứng minh qua thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam như đã phân tích ở trên. Những hạn chế về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện Nông Sơn, mà nổi bật nhất đó là hạn chế về trình độ của đội ngũ này, nó vừa xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan, vừa xuất phát từ những nguyên nhân khách quan từ bên ngoài đem lại. Chính vì vậy, yêu cầu đạt chuẩn về tiêu chuẩn chức danh theo Quyết định 04/2004/QĐ – BNV ngày

16/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và yêu cầu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở nói chung của huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam nói riêng được đặt ra khá cấp thiết.

Muốn vậy, cần phải xây dựng một chiến lược về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở với những giải pháp đồng bộ được tiến hành một cách hiệu quả và vững chắc.

Trong chuyên đề này, em đã nêu lên thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam hiện nay và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp cụ thể. Tuy nhiên, do trình độ còn hạn chế nên chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót. Mong thầy cô trong khoa cho em thêm ý kiến để chuyên đề của em đầy đủ và hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. HĐND : Hội đồng nhân dân 2. UBND : Uỷ ban nhân dân 3. THCS : Trung học cơ sở 4. THPT : Trung học phổ thông 5. Tr. cấp : Trung cấp

6. CĐ : Cao đẳng

7. ĐH, Trên ĐH : Đại học, Trên Đại học 8. UBMTTQ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 9. BD : Bồi dưỡng

10. ĐT : Đào tạo

11. NXB : Nhà xuất bản

12. BT TT : Bí thư thường trực 13. CT : Chủ tịch

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ (2004): “Chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”, NXB Thống kê, Hà Nội;

2. Bộ Nội vụ (2004): “Quyết định số 04/2004/QĐ – BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”;

3. Bộ Nội vụ (2004): “Thông tư số 03/2004/TT – BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2003/NĐ – CP của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”;

4. Bộ Nội vụ – Bộ Tài chính – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội:

“Thông tư liên tịch số 34/2004/TTLT – BNV – BTC – BLĐTBXH ngày 14/5/2004 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2003/NĐ – CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”;

5. Bùi Thị Yến (2005) “Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương” – Khóa luận tốt nghiệp Đại học hành chính Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội;

6. Chính phủ (2004): “Nghị đinh 114/2004/NĐ – CP ngày 10/10/2004 của Chính Phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Chính phủ (2003): “Nghị định số 121/2003/NĐ – CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”;

8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khoá VII;

9. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII;

10. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Khoá IX;

11. Hồ Chí Minh (1974) “Về vấn đề cán bộ”, NXB Sự thật, Hà Nội; 12. Mai Văn Hai – Phan Đại Doãn (2000) “Quan hệ dòng họ ở Châu thổ sông Hồng”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Phạm Tấn Linh (2005) “Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” – Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội;

14. Phùng Thị Thu Vinh (2003) “Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” – Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội;

15. Tô Tử Hạ (1998) “Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đến nay”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;

16. TS. Lê Chi Mai (2002) “Đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính quyền cơ sở –- vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, Số 20/2002;

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá chất lượng cán bộ, công chức huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 47 - 49)