Tổng dư nợ của ngân hàng BIDV năm 2019 tăng tương đối nhanh so với 2018 khoảng 12% (Tăng trưởng tín dụng trung bình của toàn hệ thống ngân hàng là 24.3%), phản ánh sự thành công của ngân hàng trong kiểm soát tăng trưởng tín dụng. Điểm đặc biệt là năm 2019 BIDV đã tích cực áp dụng các công nghệ trong quá trình đánh giá khách hàng để đưa ra quyết định cho vay và rà soát, quản lý những khoản vay đã thực hiện, góp phần cải thiện chất lượng dư nợ tín dụng, cụ thể được biểu hiện qua việc tỷ lệ nợ tiêu chuẩn đã tăng lên cũng như kiểm soát phần nào các nhóm nợ xấu. Việc xem xét, đánh giá chất lượng tín dụng theo IFRS năm nay chặt chẽ hơn và có tính đến chiết khấu dòng tiền trả nợ của các khoản cho vay trong tương lai.
Mặc dù đã nâng mức nợ tiêu chuẩn lên, tuy nhiên tính đến hết năm 2019, nợ có khả năng mất vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) lên tới 11.356 tỷ đồng, tăng mạnh so với mức 7.170 tỷ đồng so với hồi đầu năm. Đáng chú ý, trong khi nợ nhóm 3 và nợ nhóm 4 giảm thì nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) của BIDV rất mạnh. Đây cũng là nguyên nhân khiến tỷ lệ dự phòng rủi ro ngân hàng tăng vọt sau đà giảm 3 năm trước đó. BIDV đã trích lập 20.000 tỉ đồng chi phí dự phòng nợ xấu, tương đương 41,5% trong tổng thu nhập hoạt động. Ngân hàng cũng đã xóa 16.020
2016 2017 2018 2019
Nợ có khả năng mất vốn Nợ nghi ngờ
Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ cần chú ý Nợ đủ tiêu chuẩn 1.39% 1.31% 1.25% 1.31% 1.15% 1.20% 1.25% 1.30% 1.35% 1.40% 1.45% 2016 2017 2018 2019 Loan Loss Provision / Total
38
tỉ đồng nợ xấu, giảm 2,7%. Việc nợ xấu tăng lên chủ yếu là do NH này luôn gắn với các khách hàng lớn và rủi ro cũng lớn hơn. Do đó, mục tiêu trước mắt là ngoài trích lập dự phòng để cải thiện quản lý rủi ro, BIDV còn phải nỗ lực hoạt động để bù đắp cho các khoản nợ có thể mất vốn.