Nguyên nhân của những của biến đổi lễ hội Bun Khoun Khoan Khao

Một phần của tài liệu Luận văn biến đổi lễ hội ở lào từ đổi mới (1986) qua trường hợp lễ hội cầu mùa bun khoun khoan khao của người phu thai, huyện songkhone, tỉnh savannakhet​ (Trang 89)

SÁCH BẢO TỒN DI SẢN LỄ HỘI

4.1. Nguyên nhân của những của biến đổi lễ hội Bun Khoun Khoan Khao Khao

4.1. Nguyên nhân của những của biến đổi lễ hội Bun Khoun Khoan Khao Khao

Ngay từ những ngày đầu mở cõi và bản chất làm nông nghiệp, sống chan hòa với thiên nhiên, con ngƣời Lào rất ôn hòa và coi trọng tình cảm. Là một đất nƣớc tuy còn nghèo về kinh tế, nhƣng sợi dây đoàn kết và gắn bó vì tình cảm và những mối liên kết vô hình về tôn giáo đã biến Lào trở thành quốc gia có niềm tự tôn dân tộc và tinh thần yêu nƣớc rất lớn. Lễ hội truyền thống đã trở thành không gian sinh hoạt văn hóa và tôn giáo của các dân tộc, khiến họ có nhiều cơ hội để giao thoa và tiếp nhận các văn hóa của nhau, hiểu nhau và cùng chung sống hòa bình trên mảnh đất mẹ Lào. Kinh tế thị trƣờng là nguyên nhân trực tiếp của việc mở rộng quy mô và phạm vi của lễ hội truyền thống trên phƣơng diện chính trị. Sự biến đổi về quy mô của lễ hội từ phạm vi một làng, bản lên quy mô vùng đã góp phần tăng tính liên kết và phát huy sức mạnh đoàn kết, gắn bó giữa nội bộ ngƣời Phu Thai nói riêng và các dân tộc anh em trong vùng nói chung.

Dƣới tác động của kinh tế thị trƣờng, lễ hội truyền thống dƣờng nhƣ đã phát triển ở một tầm cao hơn, không chỉ phản ánh quy tắc lề thói của cộng đồng ngƣời dân tộc Phu thai mà còn biểu hiện sự kết nối với các cộng đồng bên ngoài. Lễ hội Khoun Khoan Khao hiện nay không chỉ là sinh hoạt văn hóa trong cộng đồng ngƣời Phu Thai mà còn là cơ hội để tiếp xúc, giao lƣu

Một phần của tài liệu Luận văn biến đổi lễ hội ở lào từ đổi mới (1986) qua trường hợp lễ hội cầu mùa bun khoun khoan khao của người phu thai, huyện songkhone, tỉnh savannakhet​ (Trang 89)