IV. Quỏ trỡnh nội luật húa cỏc quy định của phỏp luật quốc tế về quốc tịch và người khụng quốc tịch trong hệ thống phỏp luật Việt Nam.
1. Văn bản phỏp luật Việt Nam về quốc tịch từ năm 1945 đến năm
Trước Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, với chớnh sỏch “chia để trị” của thực dõn Phỏp đất nước ta bị chia cắt thành ba miền với ba chế độ cai trị và hệ thống phỏp luật khỏc nhau. Vấn đề quốc tịch và cụng dõn vỡ thế khụng được quy định một cỏch rừ ràng trong cỏc văn bản phỏp luật.
Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, nhà nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà ra đời. Lỳc này, việc xỏc định một người cú quốc tịch Việt Nam là vụ cựng quan trọng, cú ý nghĩa chớnh trị to lớn để chuẩn bị cho cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam. Chớnh vỡ thế, cựng với việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật về nhiều lĩnh vực khỏc nhau, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký ban hành Sắc lệnh số 53/SL ngày 20 thỏng 10 năm 1945 quy định quốc tịch Việt Nam.
Sắc lệnh số 53/SL ngay tại Điều 3 đó khẳng định quyền bỡnh đẳng về quốc tịch Việt Nam giữa cỏc dõn tộc cựng sinh sống trờn đất nước Việt Nam “Những dõn tộc thiểu số ở nước Việt Nam như Thổ, Mỏn, Mường, Nựng, Kha, Lolo,v.v…, cú trụ sở nhất định trờn lĩnh thổ nước Việt Nam, đều là cụng dõn Việt Nam”.
Về cú quốc tịch Việt Nam, Điều 2 của Sắc lệnh này quy định cỏc trường hợp cú quốc tịch Việt Nam do sinh ra: “Những người thuộc một trong cỏc hạng kể sau đõy đều là cụng dõn Việt Nam:
2- Cha khụng rừ là ai hay khụng thuộc quốc tịch nào mà mẹ là cụng dõn Việt Nam;
3- Đẻ ở trờn lĩnh thổ nước Việt Nam mà cha mẹ khụng rừ là ai hay khụng thuộc một quốc tịch nào”.
Theo quy định này, việc xỏc định quốc tịch của trẻ em mới sinh được dựa trờn việc kết hợp nguyờn tắc “Quyền huyết thống” và nguyờn tắc “Quyền nơi sinh” để hạn chế tối đa việc trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam bị rơi vào tỡnh trạng khụng quốc tịch.
Đồng thời, Sắc lệnh số 53/SL cũn quy định về trường hợp cú quốc tịch Việt Nam do phục hồi quốc tịch: “Kể từ ngày ban hành sắc lệnh này, những người Việt Nam đó vào dõn Phỏp, sẽ coi là cụng dõn Việt Nam.
Những người ấy phải đến khai bỏ quốc tịch Phỏp ở phũng Hộ tịch Toà Thị chớnh của một trong những thành phố sau này: Hà Nội, Hải Phũng, Vinh, Huế, Nha Trang, Sài Gũn, Biờn Hoà hay ở một trong những nơi mà Uỷ ban Bắc bộ, Trung bộ hay Nam bộ sẽ định sau” (Điều 4).
Thủ tục xin khai bỏ quốc tịch Phỏp để trở lại quốc tịch Việt Nam vào thời điểm đú được quy định rất đơn giản cho kịp ngày Tổng tuyển cử. Người nào khụng ra khai sẽ mất quyền bầu cử.
Cựng với việc quy định về cỏc trường hợp cú quốc tịch Việt Nam, Sắc lệnh số 53/SL cũn quy định cỏc trường hợp mất quốc tịch Việt Nam tại Điều 7. Cụng dõn Việt Nam sẽ bị mất quốc tịch Việt Nam nếu thuộc một trong cỏc trường hợp:
1. Nhập một quốc tịch ngoại quốc;
2. Giữ một chức vụ gỡ ở ngoại quốc mà khụng chịu thụi, tuy đó được Chớnh phủ cảnh cỏo;
3. Làm một việc gỡ phạm đến nền độc lập và chớnh thể dõn chủ cộng hoà của nước Việt Nam.
Quy định về cú quốc tịch do phục hồi quốc tịch cũng như cỏc trường hợp mất quốc tịch Việt Nam cho thấy ngay từ thời kỳ này, nhà nước Việt Nam đó thực hiện chớnh sỏch một quốc tịch.
Tuy mới chỉ quy định một số vấn đề cơ bản nhất về quốc tịch nhưng Sắc lệnh 53/SL được ban hành trong thời điểm đất nước ta vừa mới ra đời nờn cú ý nghĩa chớnh trị to lớn, là bước chuẩn bị quan trọng cho cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà.
Nhập quốc tịch Việt Nam cũng là một vấn đề rất quan trọng nhưng chưa được quy định trong Sắc lệnh số 53/SL. Vỡ vậy, ngày 07/12/1945, Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà ban hành Sắc lệnh số 73/SL quy định việc nhập quốc tịch Việt Nam. Sắc lệnh số 73/SL đó quy định điều kiện cụ thể đối với những người ngoại quốc muốn nhập quốc tịch Việt Nam (Điều 1): “Những người ngoại quốc muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải cú những điều kiện sau đõy:
1- Đủ 18 tuổi;
2- Đó ở 10 năm trờn đất nước Việt Nam;
3- Cú trỳ quỏn nhất định trong nước Việt Nam; 4- Biết tiếng núi Việt Nam;
5- Cú hạnh kiểm tốt;
6- Nếu cú vợ hay chồng là người ngoại quốc, thỡ phải được người vợ hay chồng thoả thuận cho nhập quốc tịch Việt Nam”.
Cỏch thức xin nhập quốc tịch Việt Nam cũng được quy định cụ thể: người xin phải đệ đơn lờn Uỷ ban nhõn dõn tỉnh nơi mỡnh ở, Uỷ ban tỉnh phải điều tra và cho ý kiến rồi gửi lờn Uỷ ban Kỳ, Uỷ ban Kỳ phờ ý kiến rồi gửi lờn Bộ Tư phỏp. Nếu Bộ Tư phỏp chấp nhận thỡ ra sắc lệnh cho nhập quốc tịch Việt Nam (Điều 4 Sắc lệnh số 73/SL). Việc quy định cụ thể trỡnh tự, thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam nhỡn chung là đơn giản, thuận tiện cho dõn.
Sắc lệnh số 73/SL cũn quy định rừ “Người đó nhập quốc tịch Việt Nam được hưởng đủ quyền lợi và phải chịu tất cả trỏch nhiệm của một cụng dõn Việt Nam” (Điều 3).
Thỏng 12/1946, thực dõn Phỏp quay trở lại xõm lược nước ta, nhõn dõn ta lại bước vào cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp đầy cam go, quyết liệt. Trong hoàn cảnh đú, Chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ cộng hoà đó ký và ban hành Sắc lệnh số 215/SL ngày 20/8/1948 ấn định những quyền lợi đặc biệt cho những người ngoại quốc giỳp vào cuộc khỏng chiến Việt Nam. Theo đú, “những người cú cụng trạng với cuộc khỏng chiến thỡ được miễn điều kiện thời hạn định trong Sắc lệnh số 73/SL ngày 07/12/1945 về sự xin gia nhập quốc tịch Việt Nam”. Tại thời điểm này, cả nước ta đang tập trung sức người sức của cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Sắc lệnh số 215/SL đó thể hiện sự quan tõm của Đảng và Nhà nước ta đối với những người ngoại quốc cú cụng giỳp vào cuộc khỏng chiến Việt Nam.
Cựng với việc ban hành cỏc sắc lệnh quy định về nhiều lĩnh vực khỏc nhau, sự ra đời của cỏc sắc lệnh núi trờn về quốc tịch đó đặt nền tảng phỏp lý quan trọng cho việc hỡnh thành hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về quốc tịch núi riờng và hệ thống cỏc văn bản phỏp luật Việt Nam núi chung.
Năm 1954, Hiệp định Geneve về Việt Nam được ký kết, đất nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chớnh trị khỏc biệt. Ngày 14/12/1959, Chủ tịch nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà đó ký và ban hành Sắc lệnh số 51/SL bói bỏ Điều 5, 6 Sắc lệnh 53/SL ngày 20/10/1945. Theo Sắc lệnh số 51/SL, “những phụ nữ Việt Nam lấy chồng cú quốc tịch nước ngoài trước ngày ban hành Sắc lệnh này vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Người nào muốn theo quốc tịch của người chồng thỡ trong thời hạn 06 thỏng kể từ ngày ban hành Sắc lệnh này phải xin bỏ quốc tịch Việt Nam và phải được Chớnh phủ nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà cho phộp”. Quy định này xột dưới gúc độ quyền cụng dõn đó bảo đảm quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ, phự hợp với quy định tại Điều 9 Hiến phỏp năm 1946 “đàn bà ngang quyền với đàn ụng
về mọi phương diện”. Đồng thời cũng khẳng định, quyền cú quốc tịch là quyền nhõn thõn của mỗi người, mỗi người đều cú quyền quyết định lựa chọn quốc tịch cho mỡnh, người đàn bà khi lấy chồng ngoại quốc vẫn cú thể giữ quốc tịch gốc của mỡnh nếu khụng cú nguyện vọng theo quốc tịch của chồng. Ngược lại, trong trường hợp họ muốn theo quốc tịch của chồng thỡ phải xin bỏ quốc tịch Việt Nam và phải được Chớnh phủ cho phộp.
Từ năm 1960, theo Luật Tổ chức Chớnh phủ, trong thành phần của Chớnh phủ khụng cú Bộ Tư phỏp, cỏc nhiệm vụ của Bộ Tư phỏp được chuyển giao cho Bộ Cụng an, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Toà ỏn nhõn dõn tối cao và một phần cho chớnh quyền địa phương. Về lĩnh vực quốc tịch, ngày 08/02/1971 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà đó ban hành Nghị quyết số 1043/NQ-TVQHK6 về việc xin thụi hoặc nhập quốc tịch Việt Nam, trong đú “giao cho Hội đồng Chớnh phủ xột và quyết định về những trường hợp cụ thể xin vào hoặc xin thụi quốc tịch Việt Nam”.
Cú thể khẳng định rằng, trước năm 1975, cỏc vấn đề về quốc tịch chủ yếu được quy định trong một số sắc lệnh và nghị quyết nờu trờn. Mỗi văn bản phỏp luật chỉ giải quyết một vấn đề cụ thể do thực tiễn cỏch mạng lỳc đú đặt ra. Mặc dự vậy, như đó phõn tớch ở trờn, cỏc văn bản đú đó thể hiện rừ quan điểm tiến bộ của Nhà nước Việt Nam đối với cỏc vấn đề cơ bản về quốc tịch như: bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc cựng sinh sống trờn đất nước Việt Nam về quốc tịch Việt Nam, bảo đảm quyền của cỏ nhõn trờn lónh thổ Việt Nam được cú quốc tịch thụng qua việc hạn chế tỡnh trạng khụng quốc tịch, bỡnh đẳng giữa cỏc cụng dõn Việt Nam với nhau về quyền và nghĩa vụ cụng dõn, khụng kể người cú quốc tịch gốc Việt Nam hay được nhập quốc tịch Việt Nam… Rừ ràng, cỏc quy định về quốc tịch trong cỏc văn bản trờn đó đặt nền tảng ban đầu cho việc xõy dựng và ban hành Luật quốc tịch Việt Nam ở giai đoạn sau.