V. Đỏnh giỏ cơ hội và thỏch thức của Việt Nam khi gia nhập cụng ước 1954 của Liờn hợp quốc về người khụng quốc tịch
4. Thỏi Lan: Theo số liệu thống kờ, hiện Thỏi Lan cú khoảng 506,197 người khụng quốc tịch thuộc cỏc nhúm khỏc nhau Những người sinh ra trờn
CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Điều 25: Trợ giỳp hành chớnh
Điều 25: Trợ giỳp hành chớnh
1. Khi một người khụng quốc tịch thực hiện một quyền mà thụng thường cần sự trợ giỳp của cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nước ngoài mà người đú khụng thể cú được, quốc gia thành viờn mà người đú đang cư trỳ sẽ thu xếp để giỳp đỡ người đú bằng chớnh cơ quan cú thẩm quyền của mỡnh.
2. Cơ quan hay những cơ quan được đề cập tại khoản 1 sẽ cấp, hoặc yờu cầu cấp dưới sự giỏm sỏt của cỏc cơ quan đú, cho người khụng quốc tịch cỏc giấy tờ hoặc chứng nhận mà thụng thường được cấp cho những người nước ngoài bởi hoặc thụng qua cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nước họ.
3. Cỏc giấy tờ hay những chứng nhận được cấp như vậy sẽ thay thế những văn bản chớnh thức được cấp cho những người nước ngoài bởi hoặc
thụng qua cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nước họ, và sẽ cú giỏ trị nếu khụng cú bằng chứng ngược lại.
4. Theo sự đối xử ngoại lệ cú thể được dành cho người nghốo, cỏc khoản phớ cũng cú thể phải trả cho cỏc dịch vụ nờu trờn nhưng những khoản phớ như vậy sẽ ở mức vừa phải và tương xứng với mức phớ mà cụng dõn nước quốc gia đú phải trả cho những dịch vụ tương tự.
5. Những quy định của điều này khụng làm ảnh hưởng đến cỏc điều 27 và 28.
Điều 26: Tự do đi lại
Mỗi quốc gia thành viờn sẽ dành cho người khụng quốc tịch cư trỳ hợp phỏp trờn lónh thổ của mỡnh quyền được lựa chọn nơi cư trỳ và quyền tự do đi lại trong lónh thổ của mỡnh và chịu sự điều chỉnh của bất kỡ quy định nào ỏp dụng cho người nước ngoài núi chung trong những hoàn cảnh như nhau .
Điều 27: Giấy chứng minh
Cỏc quốc gia thành viờn sẽ cấp giấy chứng minh cho bất kỡ người khụng quốc tịch nào trờn lónh thổ của mỡnh mà khụng cú giấy chứng minh cú giỏ trị phỏp lý.
Điều 28. Giấy tờ thụng hành
Cỏc quốc gia thành viờn sẽ cấp cho người khụng quốc tịch cư trỳ hợp phỏp trờn lónh thổ của mỡnh những giấy tờ thụng hành cần thiết cho mục đớch đi lại ngoài lónh thổ của mỡnh, trừ phi cú những lớ do cấp bỏch về an ninh quốc gia hay trật tự cụng cộng đũi hỏi khỏc; và những quy định tại Phụ lục của Cụng ước này sẽ ỏp dụng liờn quan tới những giấy tờ đú. Cỏc quốc gia thành viờn cú thể cấp giấy tờ thụng hành như vậy cho bất kỡ người khụng cú quốc tịch nào khỏc trờn lónh thổ của mỡnh; cỏc quốc gia thành viờn, cụ thể, phải xem xột với sự cảm thụng đối với việc cấp giấy tờ thụng hành như vậy cho người khụng quốc tịch trờn lónh thổ của mỡnh mà khụng thể cú được một giấy thụng hành của đất nước nơi họ cư trỳ hợp phỏp.
Điều 29. Phớ tài chớnh.
1. Cỏc quốc gia thành viờn sẽ khụng ấn định đối với người khụng quốc tịch những khoản lệ phớ, phớ hoặc thuế dưới bất kỡ hỡnh thức nào, khỏc hoặc cao hơn những khoản lệ phớ, phớ hoặc thuế đang thu hoặc cú thể thu đối với những cụng dõn của mỡnh trong những hoàn cảnh như nhau.
2. Khụng một quy định nào thuộc khoản trờn cản trở việc ỏp dụng đối với người khụng quốc tịch những quy định phỏp luật về cỏc khoản phớ liờn quan đến việc cấp giấy tờ cho người nước ngoài, kể cả giấy chứng minh.
Điều 30. Di chuyển tài sản
1. Một quốc gia thành viờn, phự hợp cỏc quy định phỏp luật của mỡnh, cho phộp người khụng quốc tịch chuyển tài sản mà họ đó mang vào lónh thổ của mỡnh đến một nước khỏc nơi họ đó được chấp nhận cho tỏi định cư.
2. Một quốc gia thành viờn phải xem xột với sự cảm thụng đơn xin phộp của người khụng quốc tịch về việc chuyển tài sản của họ bất cứ nơi nào cú thể mà cần thiết cho việc tỏi định cư ở một nước mà họ đó được chấp nhận.
Điều 31: Trục xuất.
1. Cỏc quốc gia thành viờn sẽ khụng trục xuất một người khụng quốc tịch cư trỳ hợp phỏp trờn lónh thổ của mỡnh, ngoại trừ những lý do an ninh hoặc trật tự cụng cộng.
2. Việc trục xuất một người khụng quốc tịch sẽ chỉ được thực hiện theo một quyết định được đưa ra phự hợp với trỡnh tự phỏp luật hợp lệ. Trừ khi những lý do cấp bỏch về an ninh quốc gia đũi hỏi khỏc, người khụng quốc tịch sẽ được phộp trỡnh những bằng chứng để tự bào chữa, khỏng cỏo và cú người đại diện trước cơ quan cú thẩm quyền hay trước một hoặc nhiều người được cơ quan cú thẩm quyền chỉ định.
3. Cỏc quốc gia thành viờn sẽ cho phộp một người khụng quốc tịch như vậy cú một khoảng thời gian thớch hợp để tỡm kiếm sự chấp nhận cho cư trỳ
hợp phỏp ở một nước khỏc. Cỏc quốc gia thành viờn bảo lưu quyền ỏp dụng những biện phỏp nội bộ được coi là cần thiết trong khoảng thời gian đú.
Điều 32: Nhập quốc tịch
Cỏc quốc gia thành viờn sẽ tạo điều kiện thuận lợi hết mức cú thể cho việc hoà nhập và nhập tịch của người khụng quốc tịch. Cỏc quốc gia thành viờn cụ thể sẽ tiến hành mọi lỗ lực để xỳc tiến thủ tục nhập tịch và giảm hết mức cú thể cỏc khoản phớ và chi phớ cho những thủ tục như vậy.
Chương VI
Những điều khoản cuối cựng Điều 33: Thụng tin về phỏp luật quốc gia.
Cỏc quốc gia thành viờn sẽ thụng bỏo cho Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc những quy định phỏp luật mà mỡnh cú thể thụng qua để bảo đảm thực hiện Cụng ước này.
Điều 34. Giải quyết tranh chấp.
Bất kỳ tranh cấp nào giữa cỏc quốc gia thành viờn Cụng ước này liờn quan đến việc giải thớch hoặc ỏp dụng Cụng ước, mà khụng thể được giải quyết bằng những biện phỏp khỏc sẽ được chuyển đến Toà ỏn Cụng lý quốc tế theo yờu cầu của bất kỳ một bờn tranh chấp nào.
Điều 35. Ký, phờ chuẩn và gia nhập.
1.Cụng ước này sẽ để ngỏ cho cỏc quốc gia ký tại Trụ sở chớnh của Liờn Hợp Quốc cho đến ngày 31/12/1955.
2.Cụng ước sẽ để ngỏ cho cỏc quốc gia sau đõy ký: (a) Bất kỳ quốc gia thành viờn nào của Liờn Hợp Quốc;
(b) Bất kỳ quốc gia nào được mời tham dự Hội nghị Liờn Hợp Quốc về Vị thế của người khụng quốc tịch;
(c) Bất kỳ quốc gia nào nhận được lời mời ký hoặc gia nhập của Đại hội đồng Liờn Hợp Quốc.
3. Cụng ước phải được phờ chuẩn và cỏc văn kiện phờ chuẩn phải được nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc.
4. Cụng ước để ngỏ cho việc gia nhập của cỏc quốc gia được đề cập tại khoản 2 điều này. Việc gia nhập sẽ cú thực hiện bằng cỏch nộp lưu chiểu văn kiện gia nhập cho Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc.
Điều 36. Điều khoản ỏp dụng theo lónh thổ.
1.Bất kỳ quốc gia nào, tại thời điểm ký, phờ chuẩn hoặc gia nhập, phải tuyờn bố rằng Cụng ước này sẽ được ỏp dụng tại tất cả hoặc bất kỳ lónh thổ nào mà quốc gia đú cú trỏch nhiệm về quan hệ quốc tế. Một tuyờn bố như vậy sẽ cú hiệu lực khi cụng ước bắt đầu cú hiệu lực đối với quốc gia liờn quan.
2. Tại bất kỳ thời điểm nào sau đú, bất kỳ sự mở rộng ỏp dụng nào như vậy sẽ được thực hiện bằng cỏch gửi thụng bỏo cho Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc và sẽ cú hiệu lực từ ngày thứ 90 sau ngày Tổng thư lý Liờn Hợp Quốc nhận được thụng bỏo đú, hoặc tớnh từ ngày Cụng ước cú hiệu lực đối với quốc gia liờn quan nếu thời điểm nào xảy ra muộn hơn.
3. Đối với những lónh thổ mà cụng ước này khụng được mở rộng ỏp dụng tại thời điểm ký hoặc phờ chuẩn, gia nhập, mỗi quốc gia liờn quan phải xem xột khả năng tiến hành những bước cần thiết để mở rộng việc ỏp dụng Cụng ước này ở những lónh thổ đú, với sự chấp thuận của chớnh phủ những lónh thổ đú theo những thủ tục hiến định nếu cần thiết.
Điều 37. Điều khoản liờn bang
Trong trường hợp quốc gia liờn bang hoặc khụng đơn nhất, những quy định sau đõy sẽ được ỏp dụng:
(a) Đối với những quốc gia mà điều khoản của Cụng ước này nằm trong thẩm quyền lập phỏp của cơ quan lập phỏp liờn bang, thỡ nghĩa vụ của chớnh phủ liờn bang, trong chừng mực này, sẽ tương tự như những nghĩa vụ của cỏc quốc gia thành viờn khụng phải là quốc gia liờn bang.
(b) Đối với những quốc gia mà việc ỏp dụng những điều khoản của cụng ước này nằm trong thẩm quyền lập phỏp của cỏc bang, cỏc tỉnh mà theo quy định của hệ thống hiến phỏp liờn bang, khụng cú nghĩa vụ thực hiện cam kết của liờn bang thỡ chớnh phủ liờn bang sẽ gửi những điều khoản của Cụng ước này kốm theo những khuyến nghị tỏn thành để lưu ý cỏc cơ quan cú thẩm quyền thớch hơp của cỏc bang, cỏc trong thời gian sớm nhất cú thể.
(c) Một quốc gia liờn bang thành viờn cụng ước này, theo đề nghị của bất kỳ quốc gia thành viờn nào khỏc thụng qua Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc, sẽ phải thụng bỏo tỡnh hỡnh về phỏp luật và thực tiễn của liờn bang và cỏc bộ phõn cấu thành của liờn bang liờn quan đến bất kỳ quy định cụ thể nào của Cụng ước cho thấy mức độ hiệu lực mà hành động lập phỏp hoặc hành động khỏc đó trao cho quy định đú.
Điều 38. Bảo lưu
1.Tại thời điểm ký, phờ chuẩn hay gia nhập, bất kỳ quốc gia nào đều cú thể thực hiện bảo lưu những điều khoản của Cụng ước, trừ cỏc điều 1, 3, 4, 16 (1) và cỏc điều từ 33 đến 42.
2. Bất kỳ quốc gia nào thực hiện bảo lưu phự hợp với khoản 1 của điều này cú thể rỳt lại bảo lưu tại bất cứ thời điểm nào bằng một thụng bỏo gửi cho Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc.
Điều 39. Hiệu lực
1.Cụng ước này sẽ bắt đầu cú hiệu lực kể từ ngày thứ 90 sau ngày văn kiện phờ chuẩn hay gia nhập thứ sỏu được nộp lưu chiểu.
2. Đối với mỗi quốc gia phờ chuẩn hay gia nhập cụng ước này sau khi văn kiện phờ chuẩn hay gia nhập thứ sỏu được lưu chiểu, Cụng ước sẽ bắt đầu cú hiệu lực kể từ ngày thứ 90 sau ngày văn kiện phờ chuẩn hay gia nhập của quốc gia đú được lưu chiểu.
1. Bất kỳ quốc gia thành viờn nào đều cú thể rỳt khỏi Cụng ước này tại bất kỳ thời điểm nào bằng một thụng bỏo gửi cho Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc.
2.Việc rỳt khỏi Cụng ước sẽ cú hiệu lực đối với quốc gia thành viờn liờn quan sau một năm kể từ ngày Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc nhận được thụng bỏo rỳt khỏi Cụng ước.
3. Bất kỳ cỏc quốc gia nào đó tuyờn bố hoặc thụng bỏo theo quy định tại điều 36, đều cú thể, tại bất kỳ thời điểm nào sau đú, bằng thụng bỏo gửi đến Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc, tuyờn bố chấm dứt mở rộng việc ỏp dụng Cụng ước đối với lónh thổ đú sau một năm kể từ ngày Tổng thư ký nhận được thụng bỏo đú.
Điều 41. Xem xột lại.
1. Bất kỳ quốc gia nào đều cú thể yờu cầu xem xột lại Cụng ước này tại bất kỳ thời điểm nào bằng một thụng bỏo gửi cho Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc.
2. Đại hội đồng Liờn Hợp Quốc sẽ khuyến nghị cỏc bước cần thực hiện, nếu cú, liờn quan đến yờu cầu này.
Điều 42. Những thụng bỏo của Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc
Tổng thư ký Liờn Hợp Quốc sẽ thụng bỏo đến mọi quốc gia thành viờn Liờn Hợp Quốc và những quốc gia khụng là thành viờn của Liờn Hợp Quốc được đề cập tại điều 35 về:
(a) việc ký, phờ chuẩn, gia nhập theo điều 35. (b) cỏc tuyờn bố và thụng bỏo theo điều 36. (c) những bảo lưu và rỳt bảo lưu theo điều 38.
(d) ngày mà cụng ước này sẽ bắt đầu cú hiệu lực theo điều 39.
(e) những tuyờn bố rỳt khỏi Cụng ước và những thụng bỏo theo điều 40.
(f) những yờu cầu xem xột lại Cụng ước theo điều 41.
Văn bản này đó được ký kết với sự chứng nhận của những người là đại diện toàn quyền của cỏc chớnh phủ ký tờn dưới đõy..
Để làm bằng, những người ký dưới đõy, đó được cỏc chớnh phủ ủy quyền hợp lệ, đó ký Cụng ước ước này.
Làm tại New York, ngày 28/9/1954, bằng tiếng Anh, tiếng Phỏp và tiếng Tõy Ban Nha, cỏc bản cú giỏ trị như nhau và sẽ được lưu chiểu tại Cơ quan lưu trữ của Liờn Hợp Quốc và những bản sao được chứng thực sẽ được chuyển đến tất cả cỏc quốc gia thành viờn Liờn Hợp Quốc và cỏc quốc gia khụng là thành viờn được đề cập đến tại điều 35.
Phụ lục Mục 1.
1. Giấy thụng hành được đề cập tại điều 28 của cụng ước này quy định rằng người cú những giấy tờ đú là một người khụng quốc tịch theo quy định của Cụng ước ngày 28/9/1954.
2.Giấy tờ sẽ được làm ớt nhất bằng hai ngụn ngữ, mụt trong đú phải bằng tiếng Anh hoặc tiếng Phỏp.
3. Cỏc quốc gia thành viờn sẽ xem xột cỏc đơn xin cấp giấy thụng hành.
Mục 2.
Căn cứ vào những quy định của nước cấp giấy thụng hành, giấy thụng hành của trẻ em cú thể được ghi vào giấy thụng hành của bố mẹ, hoặc trong những trường hợp ngoại lệ, vào giấy thụng hành của những người đó thành niờn khỏc.
Mục 3.
Chi phớ cho việc cấp giấy thụng hành sẽ khụng được cao hơn mức phớ thấp nhất để xin hộ chiếu của người cú quốc tịch .
Trong những trường hợp đặc biệt hay ngoại lệ, giấy thụng hành được cấp sẽ cú giỏ trị phỏp lý đối với một số lượng lớn nhất cỏc nước cú thể đến.
Mục 5.
Giấy thụng hành sẽ cú giỏ trị phỏp lý khụng ớt hơn ba thỏng và khụng vượt quỏ hai năm.
Mục 6.
1.Việc ra hạn hoặc làm mới giấy thụng hành là cụng việc của cơ quan đó cấp giấy thụng hành, một khi người mang giấy thụng hành vẫn chưa cư trỳ hợp phỏp tại một lónh thổ khỏc mà vẫn cư trỳ hợp phỏp tại lónh thổ của cơ quan được núi đến.Việc cấp một giấy thụng hành mới trong cựng điều kiện như nhau là cụng việc của cơ quan đó cấp giấy thụng hành trước đú.
2. Những cơ quan ngoại giao hay lónh sự cú thể được uỷ quyền để ra hạn giấy thụng hành do chớnh phủ của những cơ quan đú cấp trong khoảng thời gian khụng quỏ 06 thỏng.
3. Cỏc quốc gia thành viờn phải cú sự xem xột cảm thụng trong việc làm mới hoặc gia hạn giấy thụng hành hay cấp giấy thụng hành mới cho những người khụng quốc tịch khụng cũn cư trỳ hợp phỏp tại lónh thổ của họ nhưng lại khụng thể được cấp giấy thụng hành của đất nước mà họ cư trỳ hợp phỏp.
Mục 7.
Cỏc quốc gia thành viờn sẽ thừa nhận giỏ trị phỏp lý của những giấy thụng hành được cấp phự hợp với quy định của điều 28 Cụng ước này.
Mục 8.
Cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nước mà người khụng quốc tịch mong muốn cư trỳ, nếu cỏc cơ quan này đó chuẩn bị để chấp nhận người đú và nếu cú yờu cầu về chiếu khỏn, sẽ đớnh kốm chiếu khỏn vào giấy thụng hành mà người đú mang theo.
Mục 9.
1. Cỏc quốc gia thành viờn sẽ đảm nhận việc cấp chiếu khỏn quỏ cảnh cho những người khụng quốc tịch đó cú chiếu khỏn của lónh thổ sẽ đến trong chặng hành trỡnh cuối cựng.
2. Việc cấp chiếu khỏn trờn cú thể bị từ chối về những lý do cú thể chứng minh cho việc từ chối chiếu khỏn đối với bất kỳ người nước ngoài nào.
Mục 10.
Cỏc khoản phớ cho việc cấp chiếu khỏn xuất cảnh, nhập cảnh và quỏ cảnh khụng được cao hơn mức thấp nhất của cỏc khoản phớ về chiếu khỏn cho những hội chiếu.
Mục 11.
Khi một người khụng quốc tịch đó được cư trỳ hợp phỏp ở lónh thổ của