Một số thuận lợi khi Việt Nam gia nhập Cụng ước

Một phần của tài liệu MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUY CHẾ NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH (Trang 40 - 42)

V. Đỏnh giỏ cơ hội và thỏch thức của Việt Nam khi gia nhập cụng ước 1954 của Liờn hợp quốc về người khụng quốc tịch

1.Một số thuận lợi khi Việt Nam gia nhập Cụng ước

- Cụng ước 1954 với mục đớch cơ bản là bảo đảm cho những người khụng quốc tịch được thực hiện cỏc quyền cơ bản của con người đó được ghi nhận trong Tuyờn ngụn nhõn quyền 1948, khẳng định vị thế của nhúm người này trong xó hội. Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước Việt Nam đặt biệt quan tõm và đề cao vấn đề nhõn quyền, thể hiện chủ trương xõy dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống phỏp luật về quyền con người, bảo đảm phự hợp với điều kiện kinh tế, văn húa, xó hội của nước ta và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia. Do cú mục tiờu cho nờn cỏc quy định của Cụng ước 1954 hầu hết đều phự hợp với chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước ta. Đõy chớnh là thuận lợi căn bản để Việt Nam nghiờn cứu khả năng gia nhập Cụng ước 1954. Điều 50 Hiến phỏp năm 1992 đó quy định: “Ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa và xó hội được tụn trọng, thể hiện ở cỏc quyền cụng dõn và được quy định trong Hiến phỏp và phỏp luật”.

- Hệ thống phỏp luật về quốc tịch của Việt Nam hiện hành đó tương đối hoàn thiện. Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật này đó được ban hành trong thời gian qua đó cú nhiều quy định liờn quan đến người khụng quốc tịch, trẻ em cú cha, mẹ là người khụng quốc tịch, trẻ em bị bỏ rơi, quy định riờng về việc nhập quốc tịch Việt Nam cho người khụng quốc tịch cư trỳ ổn định từ 20 năm trở lờn tớnh đến ngày 01/7/2019 với quy trỡnh và thủ tục rỳt gọn, tạo điều kiện để người khụng quốc tịch đó sinh sống ổn định trờn lónh thổ Việt Nam được nhập quốc tịch, bảo đảm cỏc quyền cụng dõn cho họ. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế được Quốc hội thụng qua ngày 14/6/2005 cũng phự hợp với những nguyờn tắc, yờu cầu, thủ tục được quy định trong Cụng ước 1954.

Cụng ước năm 1954 chủ yếu quan tõm đến việc bảo vệ để người khụng quốc tịch cú thể sống một cuộc sống ổn định. Trong một số lĩnh vực quan trọng phỏp luật và thực tiễn của Việt Nam dương như đó phự hợp với cỏc quy định của Cụng ước 1954. Thứ nhất, khỏi niệm về người khụng quốc tịch cú trong Điều 3 của Luật Quốc tịch Việt Nam cũng là khỏi niệm tại Điều 1 của

Cụng ước 1954, hai khỏi niệm này cú thể được hiểu một cỏch nhất quỏn. Hơn nữa, tại Điều 19 và Điều 22 của Luật Quốc tịch Việt Nam quy định một trỡnh tự, thủ tục để cú được quốc tịch Việt Nam cho người khụng quốc tịch, phự hợp với Điều 32 của Cụng ước năm 1954.

- Gia nhập Cụng ước 1954, Việt Nam cú thể được quan tõm ngày càng tăng bởi cỏc quốc gia tham gia Cụng ước 1954 núi riờng cũng như của cộng đồng quốc tế núi chung. Việt Nam sẽ được đỏnh giỏ là nước đứng đầu trong khu vực Chõu Á giải quyết hiệu quả tỡnh trạng người khụng quốc tịch. Với những gỡ mà Việt Nam đó đạt được trong quỏ trỡnh giải quyết tỡnh trạng người khụng quốc tịch, khi tham gia Cụng ước sẽ là một lợi thế thuận lợi, cú tớnh thuyết phục cao.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUY CHẾ NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH (Trang 40 - 42)