Những khú khăn khi Việt Nam gia nhập Cụng ước

Một phần của tài liệu MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUY CHẾ NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH (Trang 42 - 45)

V. Đỏnh giỏ cơ hội và thỏch thức của Việt Nam khi gia nhập cụng ước 1954 của Liờn hợp quốc về người khụng quốc tịch

2. Những khú khăn khi Việt Nam gia nhập Cụng ước

Hiện tại, phỏp luật Việt Nam ngoài cỏc văn bản phỏp luật về quốc tịch thỡ cỏc văn bản phỏp luật khỏc chưa cú cỏc quy định đồng bộ và đẩy đủ liờn quan đến địa vị phỏp lý của người khụng quốc tịch, về cơ bản, quyền và nghĩa vụ của cụng dõn Việt Nam, cụng dõn nước ngoài và người khụng quốc tịch cư trỳ tại Việt Nam đều cú quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng về một số quyền và nghĩa vụ của cụng dõn nước ngoài và người khụng quốc tịch bị hạn chế hơn so với cụng dõn Việt Nam.

Kết luận chung: “Mọi người đều cú quyền cú quốc tịch. Khụng ai cú thể bị tước quốc tịch một cỏch tựy tiện hoặc bị từ chối quyền được thay thế đổi quốc tịch”. Đú là nội dung Điều 15 của Tuyờn ngụn nhõn quyền thế giới năm 1948. Quyền cú một quốc tịch và sự cần thiết phải đảm bảo thực hiện một quốc tịch thực sự, một quốc tịch đúng vai trũ cơ bản để thực hiện cỏc quyền khỏc, đó được phỏt triển theo tiến trỡnh của thế kỷ này. Điều ngày cú thể đó được ghi nhận trong Cụng ước La haye 1930 về một số vấn đề liờn quan đến xung đột luật quốc tịch, được ban hành dưới sự bảo trợ của Hội quốc liờn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Quyền cú một quốc tịch là

quyền con người cơ bản đúng vai trũ tiền đề cho việc giải quyết bất cứ vấn đề hoặc vướng mắc nào gắn liền với quốc tịch.

Trong trường hợp mỗi người đều cú quyền cú một quốc tịch thỡ quyền này sẽ được thực hiện ra sao, quốc tịch sẽ được cấp như thế nào? Luật phỏp quốc tế quy định điều đú là để cho mỗi quốc gia quyết định ai là cụng dõn nước mỡnh theo luật phỏp quốc gia hiện hành. Tuy nhiờn, quyết định này phải phự hợp với những nguyờn tắc về luật phỏp quốc tế và cụ thể là phải phự hợp với những nguyờn tắc về cú, mất hoặc từ chối quốc tịch. Việc biờn soạn những nguyờn tắc về quốc tịch trong cỏc văn kiện quốc tế như Tuyờn ngụn nhõn quyền thế giới là sự phỏt triển cơ bản trong luật phỏp quốc tế.

Mặc dự đó cú những phỏt triển to lớn trong luật phỏp và thực tiễn quốc tế về quốc tịch, nhưng hiện nay cộng đồng quốc tế đang phải đối diện với vụ số tỡnh huống khụng quốc tịch và việc khụng cú khả năng xỏc minh quốc tịch. Vấn đề này xuất hiện cựng với việc thừa kế Nhà nước và việc nhà nước múi hoặc nhà nước được phục hội thụng qua phỏp luật về quốc tịch, nhưng người ta cũng thấy điều này ở những khu vực trờn thế giới mà gần đõy khụng cú sự thay đổi trong luật phỏp và cũng khụng xảy ra việc chuyển giao lónh thổ. Nhũng người bị ảnh hưởng bao gồm những kiều dõn cư trỳ lõu dài ở một số nước, tộc người thiểu số và trong một số trường hợp là phụ nữ và trẻ em, những người này rơi vào tỡnh trạng khụng quốc tịch do chồng hoặc cha họ là người khụng quốc tịch. Việt Nam cũng vậy, mặc dự đó cú những thành tựu to lớn trong việc giải quyết quốc tịch cho những người khụng quốc tịch, tuy nhiờn hiện nay vẫn cũn tồn tại một số lượng người khụng quốc tịch, chủ yếu tập trung tại cỏc khu vực biờn giới Việt Nam – Lào, Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Campuchia.

Quốc tịch và khả năng để thực hiện những quyền gắn liền với quốc tịch đúng vai trũ như những nhõn tố tạo ổn định và trợ giỳp trong việc phũng ngừa sự di cư ngoài ý muốn giữa cỏc nước. Do đú, Cụng ước 1954 về Quy chế người khụng quốc tịch mang một ý nghĩa chớnh trị, phỏp lý về cựng to

lớn, phự hợp với những nguyờn tắc trong Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008. Cụng ước 1954 là cụng cụ mà cộng đồng quốc tế cú thể tỡm đến để giải quyết những vấn đề nổi cộm và quan trọng liờn quan đến quốc tịch.

Tham gia Cụng ước 1954 về quy chế người khụng quốc tịch là quan trọng vỡ trang bị cho những cỏ nhõn khụng quốc tịch những quyền cần thiết để sống một cuộc sống ổn định. Để thực thi sau khi gia nhập Cụng ước này, cũng như cỏc nước tham gia khỏc, Việt Nam cần tham gia Cụng ước 1961 về giảm tỡnh trạng khụng quốc tịch để giỳp giải quyết rất nhiều tỡnh huống cú thể dẫn đến tỡnh trạng khụng quốc tịch. Cụng ước 1961, hiện thõn của những nguyờn tắc núi chung đó được luật phỏp quốc tế chấp nhận, là cụng cụ tham khảo hữu ớch cho việc xõy dựng phỏp luật về quốc tịch và cú thể giỳp giải quyết một số vấn đề xung đột phỏp luật, bằng cỏch đú cho thấy quyết tõm giảm tỡnh trạng khụng quốc tịch của cộng đồng quốc tế. Bởi vậy, việc tăng cường tham gia và phờ chuẩn cỏc văn kiện quốc tế này sẽ đúng vai trũ thỳc đẩy Việt Nam và cỏc nước hành động theo hướng làm giảm và cú thể loại trừ tỡnh trạng khụng quốc tịch.

Phần thứ ba

THAM KHẢO VỀ TèNH HèNH NGƯỜI KHễNG QUỐC TỊCH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI

Hiện nay, ước tớnh cú khoảng 10 triệu người khụng quốc tịch trờn toàn thế giới. Tại khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, người khụng quốc tịch sinh sống khắp nơi trong khu vực. Thỏi Lan, Myanma và Malaisia là 3 quốc gia cú đụng người khụng quốc tịch nhất. Nguyờn nhõn chớnh khiến cho cỏc quốc gia này cú đụng người khụng quốc tịch là do cú sự khụng đồng nhất giữa phỏp luật về quốc tịch và cỏch thức kờ khai hộ tịch cũng như việc thực hiện cỏc cụng ước quốc tế về nhõn quyền chưa đầy đủ bao gồm cả những điều khoản cấm phõn biệt đối xử.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUY CHẾ NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w