Thủ tục giải quyết đề nghị hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút hoặc thai chết lưu:

Một phần của tài liệu Danh muc TTHC- cap huyen (Trang 164 - 165)

VIII. BẢO HIỂM XÃ HỘ

21. Thủ tục giải quyết đề nghị hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút hoặc thai chết lưu:

sẩy thai, nạo, hút hoặc thai chết lưu:

* Trình tự thực hiện:

- Nộp thủ tục, hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ;

- Kiểm tra hồ sơ, vảo sổ theo dõi nhận hồ sơ, hẹn ngày thanh toán; - Duyệt chế độ;

- Thanh toán tiền trợ cấp cho người hưởng chế độ. * Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại BHXH huyện. * Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ:

+ Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (Mẫu số C65 – HD) hoặc giấy ra viện của cơ sở y tế.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) * Thời hạn giải quyết: 5 ngày

* Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức * Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có đề nghị đính kèm): Không.

* Phí, lệ phí (nếu có): Tiền trợ cấp.

* Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Phiếu chi trả tiền bồi thường. * Yêu cầu; điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội ( Mẫu số C65 – HD). * Căn cứ pháp lý của TTHC:

- Luật BHXH ngày 29/6/2006, có hiệu lực từ 01/01/2007.

- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2007.

- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBHX ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 152/2006/NĐ-CP

- Quyết định số 815/QĐ-BHXH ngày 6/6/2007 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết các chế độ BHXH đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc.

Một phần của tài liệu Danh muc TTHC- cap huyen (Trang 164 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w