II. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
1.2. Đa dạng hoá phương thức cho vay ngắn hạn
Nền kinh tế càng phát triển, lƣợng cho vay của các ngân hàng thƣơng mại càng tăng nhanh và các loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng đa dạng. Xu hƣớng cho vay hiện nay chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn. Khu vực ngắn hạn nhƣờng chỗ cho thị trƣờng tài chính - tiền tệ cung ứng. Với hình thức cho vay ngắn hạn hiện nay ngƣời ta gọi là “tín dụng ứng trƣớc” nghĩa là vốn vay đƣa ra lƣu thông không tƣơng xứng với một lƣợng hàng hoá nào, việc luân chuyển vốn tách rời với việc luân chuyển vật tƣ hàng hoá. Tuy nhiên phƣơng pháp này đã gặp phải một số hạn chế sau: Rủi ro tập trung vào một khách hàng, hàng hoá luân chuyển chƣa tƣơng xứng với sự luân chuyển vốn tín dụng. Để khắc phụ tình trạng này, các ngân hàng thƣơng mại nên mở rộng cung ứng vốn bằng hình thức chiết khấu chứng từ, hay hình thức bao thanh toán. Hai hình thức này hiện nay đang rất phổ biến ở nƣớc ngoài nhƣng ở VN thì dƣờng nhƣ chƣa phát triển. Chiết khấu và bao thanh toán cho phép mở rộng việc mua bán chịu giữa các doanh nghiệp với nhau, sự tham gia của ngân hàng thúc đẩy lƣu chuyển hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Chiết khấu còn đƣợc coi là một nghiệp vụ ít rủi ro vì chiết khấu là một hợp đồng đƣợc phép truy đòi, nếu ngân hàng không thu đƣợc nợ của ngƣời chiết khấu chứng từ thì có thể đòi ở những ngƣời liên đới trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Trong trƣờng hợp cần thiết, các tổ chức tín dụng có thể tái chiết khấu tại NHNN khi chứng từ có giá đến hạn thanh toán. Hơn nữa khi thực hiện chiết khấu, ngân hàng chuyển toàn bộ khoản tiền tạm ứng trƣớc cho doanh nghiệp vào tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng, do đó ngân hàng có thể tăng đƣợc tiền vốn trong thanh
70
toán vì khách hàng chƣa chắc đã rút tiền và sử dụng luôn. Đối với nghiệp vụ bao thanh toán, lợi nhuận ngân hàng thu đƣợc sẽ gia tăng do thu lãi từ việc ứng trƣớc tiền và hoa hồng phí từ dịch vụ thu hộ.