II. CÁC TIÊU THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT
3. Các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn
3.1. Phương pháp định lượng
Đây là phƣơng pháp sử dụng các chỉ tiêu định lƣợng nhƣ đã trình bày ở trên, nhƣ tỷ lệ nợ quá hạn, cơ cấu vốn đầu tƣ, tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngƣời vay, chỉ tiêu quay vòng vốn tín dụng…Nghiên cứu cụ thể và đem ra đƣợc một tiêu chuẩn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một điều cần thiết. Hiện tại sử dụng các chỉ tiêu này mới chỉ
25
phần nào đánh giá hiệu quả cho vay trên những con số, do đó cũng cần phải đánh giá chất lƣợng tín dụng trên phƣơng pháp khác.
3.2. Phương pháp chuyên gia
Đây là phƣơng pháp nhằm đánh giá những yếu tố trừu tƣợng nhƣ: trình độ cán bộ tín dụng, nghiệp vụ tín dụng, việc đánh giá này phải đƣợc căn cứ trên tiêu chuẩn nhất định để có đƣợc tính đồng nhất trong toàn hệ thống, thuận lợi khi so sánh chất lƣợng tín dụng các kỳ.
Thông thƣờng để đánh giá đúng đắn hiệu quả cho vay của một ngân hàng ngƣời ta sử dụng thang điểm cho từng chỉ tiêu đánh giá. Nên sử dụng thang điểm 100 căn cứ vào mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu. Ta có thể tính tổng điểm cho chất lƣợng tín dụng nhƣ sau:
CLTD = Dct1 + Dct2 + Dct3 + … …Dctn Trong đó Dct1,2,3… điểm cho chỉ tiêu 1,2,3…
Nếu tổng điểm CLTD <= 35 điểm đạt loại C
Nếu tổng điểm CLTD từ 36 đến 65 điểm đạt loại B Nếu tổng điểm CLTD từ 66 điểm trở lên đạt loại A
Phƣơng pháp này có một hạn chế là việc đánh giá điểm cho các chỉ tiêu tƣơng đối khó và nhiều khi mang tính chủ quan.