Phương pháp đánh giá sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất từ rau diếp cá (houttuynia cordata) vào sản phẩm chăm sóc cá nhân (Trang 49 - 54)

Mục đích của bước làm này là để đánh giá chất lượng của sản phẩm như cảm quan và độ đặc. Ngoài ra trong suốt quá trình thực hiện đánh giá, các mẫu sản phẩm đều được so sánh với mẫu ban đầu (là mẫu sản phẩm chưa phối cao chiết).

2.4.6.1. Đánh giá cảm quan sản phẩm mỹ phẩm

Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm chính là việc xác định thang điểm đánh giá sản phẩm. Đây là thang điểm dành cho người xây dựng công thức. Thang điểm này đưa

Pha A Pha B Khuấy Làm nguội Nền kem Sản phẩm Hoạt chất, hương, Gia nhiệt và khuấy Gia nhiệt và khuấy

27

ra một số chỉ tiêu cơ bản để người xây dựng công thức dựa vào đó để có hướng lựa chọn nguyên liệu và điều chỉnh hàm lượng nguyên liệu cho thích hợp. [8]

Trong điều kiện tại phòng thí nghiệm, quy trình đánh giá cảm quan của sản phẩm được thực hiện và đánh giá như sau:

- Đối tượng: Chọn các đối tượng có làn da thuộc 4 kiểu là da nhờn, da khô, da nhạy cảm và da thường hoặc da kết hợp.

- Dùng trực tiếp sản phẩm lên da, cách sử dụng sản phẩm được áp dụng như quy trình sử dụng một sản phẩm hoàn thiện với lượng tương ứng phù hợp.

- Đối với vùng đánh giá là mặt, thực hiện đánh giá trên toàn bộ khuôn mặt.

- Đánh giá cảm quan: Sau khi đưa sản phẩm lên da, đánh giá các chỉ tiêu cảm quan theo thời gian 5 phút, 10 phút và 30 phút.

Cách chuyển đổi số điểm về đánh giá cảm quan sản phẩm

Với thang điểm như sau:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5

Cảm quan trước khi sử dụng

1. Độ trong màu A. Không chấp nhận B. Tạm chấp nhận C.Bình thường D. Đẹp E. Rất đẹp 2. Độ đồng nhất A.Không đồng đều

B. Hơi đồng đều C.Bình thường D. Đồng đều E. Đẹp

3. Khả năng pick up

A. Rất khó B. Khó C.Bình thường D. Dễ E. Rất dễ 4. Hương

A. Khó chịu

28

Cảm quan khi sử dụng

5. Độ dàn trải

A. Rất khó B. Khó C.Bình thường D. Dễ E. Rất dễ 6. Cảm giác thoa trên da

A. Rất khó chịu B. Khó chịu C.Bình thường D. Hơi dễ chịu E. Dễ chịu 7. Khả năng thẩm thấu

A. Rất khó B. Khó C.Bình thường D. Dễ E. Rất dễ 8. Độ mát trên da

A. Không mát B. Hơi mát C.Bình thường D. Mát E. Rất mát

Cảm quản sau khi sử dụng

9. Độ bóng dầu

A. Rất nhờn B. Nhanh nhờn C.Nhờn D.Bình thường E. Không nhờn 10. Độ mượt da

A.Không mượt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B.Hơi mượt C.Bình thường D. Mượt E. Rất mượt

11. Độ ẩm

A. Rất khô B. Khô C.Bình thường D. Mượt E. Rất mượt 12. Độ rít

A. Rất rít B. Rít C. Rít sơ D.Bình thường E. Không rít Song song đó một số chỉ tiêu bắt buộc phải đạt được như: độ an toàn cho người sử dụng và tính an toàn cho môi trường, độ pH phải phù hợp với da.

Cách thực hiện các nội dung đánh giá chi tiết như sau:

29

- Độ đồng nhất: Sau khi phối trộn xong để ổn định 48 giờ, sau đó quan sát bằng mắt thường độ bóng mịn.

- Khả năng thẩm thấu: Thể hiện thời gian thẩm thấu của sản phẩm trên da.

- Cho 0,1 (g) mẫu vào vùng diện tích đặt ra (25 cm2), dùng một đầu ngón tay thoa nhẹ trên da. Tính thời gian thẩm thấu từ lúc bắt đầu thoa và cho đến khi mẫu trên da đã khô.

- Độ bóng da: Sau khi thoa xong, mẫu cũng đã thẩm thấu thì xem xét trên da có độ bóng của dầu gây ra hay không.

- Độ rít: Cũng tương tự như cách đánh giá độ mượt da

Kiểm tra chỉ tiêu kích ứng của mỹ phẩm

Đây là phương pháp xác định đơn giản nhất độ kích ứng của da khi một chất hay một dạng mỹ phẩm nào đó tiếp xúc trực tiếp lên da.

Tiến hành qua 4 bước:

 Bước 1: Sử dụng một lượng nhỏ bằng hạt đậu trên đầu ngón tay.

 Bước 2: Thoa nhẹ vào những vùng da mỏng, vùng da này phải được rửa sạch trước khi thoa sản phẩm lên.

 Bước 3: Để yên và không rửa trong khoảng thời gian 48h

 Bước 4: Trong khoảng thời gian từ 0h – 48h theo dõi các dấu hiệu nóng rát, ngứa, châm chít, vùng thoa bị ửng đỏ. Nếu sau 48h không thấy bất kỳ dấu hiệu nào thì có thể kết luận sản phẩm không gây kích ứng.

2.4.6.2. Phương pháp đo độ lún kim

Độ đặc của sản phẩm thể hiện qua độ lún kim. Sử dụng cây kim dài 35 mm, có khối lượng mk = 0.1182 g. Lắp đặt hệ thống gồm 1 ống thủy tinh hình trụ dài 762 mm, đường kính ống 10 mm, đặt mẫu sản phẩm dưới ống thủy tinh, cho kim rơi tự do qua ống xuống

Không kích ứng Kích ứng

- 0 + ++

30

nền mỹ phẩm. Khi kim lún vào mẫu, rút cây kim ra và đo chiều dài bị lún. Cần cố định một cây kim cho tất cả các mẫu đo. Độ lún kim được tính toán như sau:

L: độ lún kim (mm)

l: chiều dài lún của mẫu kem (mm)

Hình 2.6: Sơ đồ đo độ lún kim

Sai biệt độ lún kim: sản phẩm ban đầu ta đo có độ lún L0, sau đó tiến hành các phương pháp đánh giá, ta đo độ lún L1. Từ đó ta có sai biệt về độ lún kim:

Trong đó: ∆L: sai biệt độ lún kim (mm) 33 29 25 Kim đo Ống đo Ống ly tâm Bề mặt sản phẩm L = l + 0 - - - ++ ∆L = L1 - L0 (mm) 37

31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L0: độ lún kim trước khi đánh giá (mm) L1: độ lún kim sau khi đánh giá (mm)

Đây là bảng giá trị sai biệt độ lún kim. Nếu nhũ càng bền thì ∆L càng tiến về 0.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất từ rau diếp cá (houttuynia cordata) vào sản phẩm chăm sóc cá nhân (Trang 49 - 54)