Khảo sát khả năng sống sót của S.boularddi trong môi trƣờng giả lập dịch ruột sau

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng sống sót của saccharomyces boulardii được bao gói bằng gel alginate có bổ sung gelatin trong môi trường giả lập dạ dày và dịch ruột (Trang 53 - 67)

sau 12 ngày lƣu trữ của hạt bao gói

Tƣơng tự, chúng tôi tiến hành khả sát khả năng sống sót của S.boularddi sau 12 trong môi trƣờng giả lập dịch ruột trong 120 phút. Chúng tôi nhận thấy rằng tất cả các mẫu lƣu trữ đều giảm mạnh so với mẫu 0 ngày, và giảm nhiều hơn so với thử trong môi trƣờng giả lập dịch dạ dày. Kết quả khảo sát cho thấy nhiệt độ lƣu trữ ở 5 giúp lƣu trữ các mẫu ĐC, T, S, SN tốt hơn. Cụ thể là mật độ tế bào sau 120 phút thử môi trƣờng dịch ruột của mẫu ĐC lƣu trữ trong 5 còn 1.75(log cfu/g hạt), còn mẫu ĐC ở 30 giảm còn 1.68 (log cfu/g hạt). Đối với các mẫu lƣu trữ trong tủ lạnh thì mật độ tế bào của mẫu T, S, SN là 5.98, 5.7, 2.48 (log cfu/g hạt). Còn mẫu lƣu trữ ở nhiệt độ phòng, mật độ tếbào của mẫu T, S, SN là 5.8, 5.57 và 2.39 (log cfu/g hạt). Trong các mẫu thì S là mẫu giảm mật độ ít nhất. Chúng tôi cho nhận thấy rằng sau một khoảng thời gian lƣu trữ thì tác động của nhiệt độ, ánh sáng, hoạt độ nƣớc ảnh hƣởng đến cấu trúc màng bao làm cho kết cấu của gel alginate và gelatin trở nên yếu, lƣợng nƣớc thoát ra càng nhiều (mẫu T), điều này dẫn đến việc làm giảm khả năng bao bọc và bảo vệ tế bào bên trong.

43

dieu kien luu tru

5do C/12ngay 30do c/12 ngay

Log CFU/ g hat 0 1 2 3 4 5 6 7 khong vi bao hat tuoi hat say hat say nghien

Biểu đồ 3.6: Mật độ tế bào S. boulardii thử giả lập dịch ruột trong 120 phút sau 12 ngày lƣu trữ của mẫu không vi bao, hạt tƣơi, hạt sấy và hạt sấy nghiền. Kết quả đƣợc tính dựa trên giá trị trung bình (n=3) ± độ lệch chuẩn. Thanh sai số thể hiện giá trị độ lệch chuẩn. Các chữ cái

chỉ sự khác biệt có nghĩa về mặt thống kê (p < 0.05)

a a b c d d c b

44

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung gelatin khi vi bao S. boulardii trong gel alginate không những làm tăng khả năng sống sót của tế bào trong điều kiện thử môi trƣờng giả lập dạ dày và dịch ruột mà còn góp phần tăng khả năng sống sót của chúng trong quá trình bảo quản 12 ngày. Cụ thể các mẫu đƣợc lƣu trữ ở 5 cho khả năng sống sót cao hơn so với lƣu trữ ở 30 . Bên cạnh đó, việc bổ sung S. boulardii vào vi bao bằng alginate có bổ sung gelatin không làm thay đổi mật độ tinh thể của hạt bao sau sấy, vì vậy mà tế bào đƣợc bảo vệ tốt làm tăng khả năng chống chịu của S. boulardii trong môi trƣờng giả lập dạ dày và dịch ruột.

Chúng tôi nhận thấy rằng nên có nhiều nghiên cứu hơn nữa để khảo sát mật độ tế bào trong các hạt vi bao để xem xét có ảnh hƣởng đến cấu trúc tinh thể và khả năng chịu đựng axit dạ dày, muối mật hay không? Đồng thời cũng nghiên cứu thêm về vi bao

Saccharomyces boulardii sử dụng các vật liệu vi bao khác (whey protein, sữa bột gầy, chitosan…) và khảo sát khi đƣợc thực hiện vi bao S. bouladrii bằng các kỹ thuật vi bao khác nhƣ kỹ thuật sấy phun, sấy phun chân không để so sánh khả năng sống sót của S. boulardii khi sử dụng các phƣơng pháp này với phƣơng pháp sấy đối lƣu chúng tôi thực hiện nhằm tạo ra dòng sản phẩm S. boulardii với số lƣợng, hoạt tính probiotic đáp ứng yêu cầu về mặt y học trong điều trị các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa.

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Amin T, Monika T, Jain SC. 2013. Microencapsulation - the future of probiotic cultures. Journal of Microbiology, Biotechnology and Food Sciences. 3:35-43.

[2]. Anal, A.K.; Singh, H. Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery. Trends Food Sci. Technol. 2007, 18, 240–251.

[3]. Barc MC, Charrin-Sarnel C, Rochet V, Bourlioux F, Sandré C, Boureau H, Doré J, Collignon A. 2008. Molecular analysis of the digestive microbiota in a gnotobiotic mouse model during antibiotic treatment: Influence of Saccharomyces boulardii. Journal of Anaerobe. 14: 229-233.

[4]. Burgain C, Gaiani C, Linder M, Scher J . 2011. Encapsulation of probiotic living cells: From laboratory scale to industrial applications. Journal of Food Engineering. 104:467-483.

[5]. Caroline L. Hyndman, Anne F. Groboillot, Denis Poncelet, Claude P. Champagne: & Ronald J. Neufeldg. Microencapsulation of Lactococcus Lactis within Cross-Linked Gelatin Membranes. 1992. J. Chem. Tech. Biotechnol. 5. pp.1-5.

[6]. Catalina Valenzuela ⇑, José Miguel Aguilera. 2015. Effects of maltodextrin on hygroscopicityand crispness of apple leathers. Journal of Food Engineering. 144: 1–9.

[7]. Chandramouli V, Kailasapathy K, Peiris P, Jones M. 2004. An improved method of microencapsulation and its evaluation to protect Lactobacillus spp. in simulated gastric conditions. Journal of Microbiological Methods. 56:27-35.

[8]. Czerucka D, Piche T và Rampal P. 2007. Review article: yeast as probiotics –

Saccharomyces boulardii. Alimentary Pharmacology and Therapeutics. 26:767-778

[9]. Đào Thị Minh Châu, “Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp vi gói bằng Natri alginate lên số lượng và hoạt tính Probiotic của Lactobacillus casei trong quá trình tạo bột sữa chua”, Đại học Khoa học Tự nhiên, pp.19-26.

[10]. Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Thúy Hƣơng. 2012. Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp vi gói bằng natri-alginate lên số lượng và hoạt tính probiotic của Lactobacillus casei

46

trong quá trình tạo bột sữa chua. Bộ môn Công nghệ Sinh Học, trƣờng Đại học Bách khoa TP. HCM

[11]. Doleyres, Y.; Fliss, I.; Lacroix, C. Continuous production of mixed lactic starters containing probiotics using immobilized cell technology. Biotechnol. Prog.

2004, 20, 145–150.

[12]. Doleyres, Y.; Fliss, I.; Lacroix, C. Quantitative determination of the spatial distribution of pure and mixed-strain immobilized cells in gels beads by immunofluorescence. Appl. Microbiol.Biotechnol. 2002, 59, 297–302.

[13]. Fang Z and Bhandari B. 2012. Spray drying, freeze drying and related processes for food ingredient and nutraceutical encapsulation. Encapsulation

Technologies and Delivery Systems for Food Ingredients and Nutraceuticals. 73–

109.

[14]. FAO và WHO (2001), Health and Nutrient Properties of Probiotics in food including Powder Milk with Live lactic Acid Bacteria, Report of a joint FAO/WHO expert consultation on evaluation of health and nutrient properties of probiotics including Powder Milk with Live lactic Acid Bacteria, Cordoba, Argentina.

[15]. Gareau MG, Sherman PM, Walker WA. Probiotics and the gut microbiota in intestinal health and disease. Nature Reviews in Gastroenterological Hepatology 2010;7:503–14.

[16]. Jans. D. 2005. “Probiotics in Animal Nutrition”. 20. pp. 4-18.[5].

[17]. Jyothi SS, Seethadevi A, Prabha KS, Muthuprasanna P And Pavitra P. 2012. Microencapsulation: A Review. International Journal of Pharma and Bio Sciences. 3(1):509-531[17].

[18].Kailasapathy K. 2002. Microencapsulation of probiotic bacteria: technology and potential applications. Current Issues in Intestinal Microbiology. 3(2):39-48.

[19]. Kailasapathy K. Microencapsulation of probiotic bacteria: Technology and potential applications. Curr Issues Intestinal Microbiol. 2002;3:39–48.

[20]. King AH, Risch SJ and Reineccius GA. 1995. Encapsulation of Food Ingredients: A review of available technology, focussing on hydrocolloids, “In: Encapsulation and

47

Controlled Release of Food Ingredients, ACS Symposium Series 590. Journal of American Chemical Society. pp: 26-39.

[21]. Krasaekoopt, W. , Bhandari, B. , Deeth, H. 2004. The influence of coating materials on some properties of alginate beads and survivability of microencapsulated probioticbacteria. International Dairy Journal. 14. pp.737-743

[22]. Liliana Serna-Cock and Vladimir Vallejo-Castillo 2013. Review: ProbioticEncapsulation. African Journal of Microbiology Research. 11. pp.2-3.

[23]. Liliana Serna-Cock* and Vladimir Vallejo-Castillo. 2013. Probiotic encapsulation - Review . African Journal of Microbiology Research. 7, pp. 4743 – 4753.

[24]. Lucie Beaulieu, Laurent Savoie, Paul Paquin and Muriel Subirade. 2001. Elaboration and Characterization of whey protein beads by an Emulsification/cold gelation process: Application for the protection of retinol. 10. pp.1-4.

[25]. Madigan, M.T., Martinko, J.M., Parker. (2000). Brock Biology of Microorganism. Prentice – Hall Inc, New jersey, USA, 9th ed.

[26]. Marco, M.L, Pavan, S., and Kleerebezen. 2006. Towards understanding molecular modes of probioticaction. Curent Opinion in Biotechnology. 17. pp.204-210.

[27]. McFarland LV. 2010. Systematic review and meta-analysis of Saccharomyces boulardii in adult patients. World Journal Gastrointestinal. 16:2202-2222.

[28]. Nguyễn Đức Lƣợng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2: Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB Đại Học Quốc gia TP.HCM.

[29]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty. 2010. Vi sinh vật học. NXB Giáo dục Việt Nam.

[30]. Nguyến Thị Tuyết (khóa luận tốt nghiệp, 20014)Khảo sát ảnh hƣởng của gelatin và lòng trắng trứng đến khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii đƣợc vi bao bằng alginate, trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kĩ thuật TP.HCM.

[31]. Oelschlaeger TA. 2010. Mechanisms of probiotic action – A review, International Journal of Medical Microbiology. 300:57-62.

[32]. Parthiban Muthukumarasamy, Paula Allan – Wojtas and Richard A Holley. 2006.

Stability of Lactobacillus reuteri in different Types of Microcapsules. Food Microbiology and Safety. 20. pp.20-22.

48

[33]. R. Berni Cannani, S.Cucchiara, R.Cuomo, F.Pace, F.Papale. 2011. Saccharosemyces boulardii: a summary of the evidence for gastroenterology clinical practice in adults and children. University of Naples “Federico II”.

[34]. R.R. Mokarram *, S.A. Mortazavi, M.B. Habibi Najafi, F. Shahidi, 2009. The influence of multi stage alginate coating on survivability of potential probiotic bacteria in simulated gastric and intestinal juice, pp.2-6

[35]. Rama Dubey, Shami TC and Bhasker Rao KU. 2009. Microencapsulation Technology and Applications. Defence Science Journal. 59: 82-95.

[36]. Rees DA, Welsh EJ. Secondary and tertiary structure of polysaccharides in solution and gels. Angew Chem Int Ed Engl (1977). 16. pp.214-224.

[37]. Rees DA, Welsh EJ. Secondary and tertiary structure of polysaccharides in solution and gels. Angew Chem Int Ed Engl (1977). 16. pp.214-224.

[38]. Rokka, S.; Rantamaki, P. Protecting probiotic bacteria by microencapsulation: Challenges for industrial applications. Eur. Food Res. Technol. 2010, 231, 1–12.

[39]. S.B. Doherty, V.L. Geea, R.P. Ross, C. Stantona, G.F. Fitzgeraldb, A. Brodkorba . 2011. Development and characterisation of whey protein micro-beads as potential matrices for probioticprotection. Food Hydrocolloids. 14. pp.1604.

[40]. Serna-Cock L and Vallejo-Castillo V. 2013. Probiotic encapsulation. African Journal of Microbiology Research. 7(40):4743-4753.

[41]. Tawheed Amin*, Monika Thakur, S. C. Jain. 2013. Microencapsulation the future of probiotic cultures. Journal of Microbiology, Biotechnology and Food Sciences. 3 (1): 35 – 43.

[42]. Trần Bích Lam, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đinh Trần Nhật Thu. 2009. Thí nghiệm Hóa sinh Thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM. 83.pp.57-59.

[43]. Trần Huỳnh Nhƣ (khóa luận tốt nghiệp, 2014) Ảnh hƣởng của tinh bột và maltodextrin lên khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii đƣợc vi bao trong gel alginate,trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kĩ thuật TP.HCM

[44]. Trần Linh Thƣớc (2012), Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật trong nƣớc, thực phẩm và mĩ phẩm. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 232, pp.65-66.

[45]. Vidhyalakshmi R, Bhakyaraj Rand Subhasree RS. 2009. Encapsulation “The Future of Probiotics”-A Review. Advances in Biological Research. 3: 96 – 103.

49

[46]. Xiao Yan Li, Xi Guang Chen, Dong Su Cha, Hyun Jin Park và Cheng Sheng Liu (2009), Microencapsulation of a probioticbacteria with alginate-gelatin and its properties. Journal of Microencapsulation. 10. pp.2-3.

[47]. Xiao Yan Li1, Xi Guang Chen1, Dong Su Cha2, Hyun Jin Park2 and Cheng Sheng Liu1. 2009.Microencapsulation of a probiotic bacteria with alginate–gelatin and its properties. Journal of Microencapsulation. 26(4): 315–324.

[48]. Yoav Bashan, Juan-Pablo Hemandez, Luis A.Leyva, Macario Bacilio. 2002. Alginate microbeads as inoculant carriers for plant growth-promoting bacteria. Biology and Fertility of Soils. 10. pp1-2.

[49]. Yoav Bashan, Juan-Pablo Hemandez, Luis A.Leyva, Macario Bacilio. 2002. Alginate microbeads as inoculant carriers for plant growth-promoting bacteria. Biology and Fertility of Soils. 10. pp1-2.

50

PHỤ LỤC

1. Một số bảng số liệu trong bài

Bảng 1. Mật độ tế bào S. boulardii sau khi thử dịch giả lập dạ dày theo thời gian 0, 30, 60,

90 và 120 phút.

Mẫu Thời gian (phút)

0 30 60 90 120 Không vi bao 8.33 0.01a 7.64± 0.02b 6.53 0.02c 7.39 0.04d 4.43 0.02e Hạt tƣơi 8.3 0.01a 8.17 0.02b 7.72 0.01c 8.04 0.01d 7.8 0.02e Hạt sấy 6.53 0.01a 7.27 0.01b 7.28 0.01b 7.23 0.01c 7.02 0.03d Hạt sấy nghiền 4.45 0.02a 4.25 0.01b 4.17 0.01c 3.95 0.01d 3.44 0.02e

Bảng 2. Mật độ tế bào S. boulardii sau khi thử dịch giả lập dịch ruột theo thời gian 0, 30,

60, 90 và 120 phút.

Mẫu Thời gian (phút)

0 30 60 90 120 Không vi bao 8.33 0.01a 6.5± 0.02b 5.8 0.03c 5.01 0.01d 4.32 0.01e Hạt tƣơi 8.3 0.01a 8 0.01b 7.93 0.01c 7.88 0.02d 7.71 0.01e Hạt vi bao sấy 6.53 0.01a 7.21 0.03b 7.15 0.01c 7.04 0.01d 6.94 0.01e Hạt sấy nghiền 4.45 0.02a 3.93 0.02b 3.7 0.03c 3.53 0.02d 3.28 0.03e

51

Bảng 3. Mật độ tế bào S. boulardii theo thời gian lƣu trữ (0, 3, 6, 9 và 12 ngày) ở nhiệt độ

phòng (50C) của các mẫu không vi bao, hạt vi bao tƣơi, hạt vi bao khô và hạt vi bao sấy khô nghiền

Mẫu Thời gian (ngày)

0 3 6 9 12 Không vi bao 8.33 0.01a 7.84 0.02b 7.28 0.02c 6.7 0.01d 6.23 0.02e Hạt tƣơi 8.3 0.01a 7.8 0.02b 7.57 0.03c 7.4 0.01d 7.1 0.02e Hạt sấy 6.53 0.01a 6.82 0.01b 6.55 0.01c 6.38 0.01d 6.12 0.02e Hạt sấy nghiền 4.45 0.02a 4.23 0.01b 4 0.02c 3.78 0.02d 3.58 0.02e

Bảng 4. Mật độ tế bào S. boulardii theo thời gian lƣu trữ (0, 3, 6, 9 và 12 ngày) ở nhiệt độ

phòng (300C) của các mẫu không vi bao, hạt vi bao tƣơi, hạt vi bao khô và hạt vi bao sấy khô nghiền

Mẫu Thời gian (ngày)

0 3 6 9 12 Không vi bao 8.33 0.01a 7.78 0.01b 7.26 0.01c 6.68 0.01d 6.13 0.01e Hạt tƣơi 8.3 0.01a 7.95 0.02b 7.68 0.01c 7.35 0.01d 6.96.1 0.01e Hạt sấy 6.53 0.01a 6.92 0.01b 6.64 0.01c 6.32 0.01d 6.04 0.01e Hạt sấy nghiền 4.45 0.02a 4.16 0.01b 3.85 0.01c 3.56 0.02d 3.26 0.01e

Bảng 5. Tỷ lệ thay đổi mật độ tế bào S. boulardii thử giả lập dạ dày trong 120 phút sau 12

ngày lƣu trữ của mẫu không vi bao, hạt vi bao tƣơi, hạt vi bao khô và hạt vi bao sấy nghiền Không vi bao Hạt tƣơi Hạt khô Hạt sấy nghiền 5 1.85 0.02a 6.03 0.04b 5.8 0.04c 2.53 0.03d

52

Bảng 6. Tỷ lệ thay đổi mật độ tế bào S. boulardii thử giả lập dịch ruột trong 120 phút sau

12 ngày lƣu trữ của mẫu không vi bao, hạt vi bao tƣơi, hạt vi bao khô và hạt vi bao sấy nghiền

Không vi bao Hạt tƣơi Hạt khô Hạt sấy nghiền 5 1.75 0.01a 5.98 0.04b 5.7 0.03c 2.48 0.01d

30 1.68 0.02a 5.8 0.03b 5.57 0.02c 2.39 0.02d

2. Một số thiết bị sử dụng trong thí nghiệm

53

Hình 2: máy khuấy từ

54

Hình 4: cân điện tử 2 số (trái), cân điện tử 4 số (phải)

55

Hình 6: Máy đo pH Mettler Toledo, Trung Quốc

Hình 7: Tủ cấy vi sinh Telstart, Tây Ban Nha.

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng sống sót của saccharomyces boulardii được bao gói bằng gel alginate có bổ sung gelatin trong môi trường giả lập dạ dày và dịch ruột (Trang 53 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)