Nút giao: cĩ gĩc giao 900
- Tốc độ thiết kế: tại nút của hướng rẽ phải và rẽ trái 40 km/h - Bán kính rẽ: R = 13m,
- Phạm vi thiết kế nút giao 60m tính từ tim nút giao.
- Chiều dài đoạn vuốt nối về đường nhánh là 40m tính từ tim nút
- Tầm nhìn tại nút: Lấy bằng tầm nhìn S1
Đường chính : S1= 54m (ứng với tốc độ thiết kế V = 60Km/h) Đường nhánh : S1= 36m (ứng với tốc độ thiết kế V = 40Km/h)
Trong phạm tam giác tầm nhìn phải đảm bảo khơng cĩ các vật gây cản trở tầm nhìn của người lái xe.
Tổ chức giao thơng tại nút: bằng đèn tín hiệu (loại 1b theo QCVN 41-2016) tổ chức 2 pha:
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 28
+ Pha 2 cho các xe ở đường nhánh rẽ trái, rẽ phải và đi thẳng
7.2.Kết cấu vỉa hè, bĩ vỉa và dãi phân cách: 7.2.1. Kết cấu vỉa hè:
Kết cấu vỉa hè từ trên xuống cụ thẻ như sau:
- Gạch BTXM, gạch Terrazzo dày 3 cm
- Vữa xi măng B7.5
- Đá dăm đệm dày 12 cm
- Lớp đất nền được đầm chặt ở độ sâu 12 cm, đạt độ chặt K ≥ 0.95
7.2.2. Kết cấu bĩ vỉa và dải phân cách:
- Bĩ vỉa vỉa hè bằng bê tơng đá 1x2 M300, trên lớp bê tơng lĩt đá 1x2 dày 5cm M200.
- Dải phân cách giữa bằng bê tơng đá 1x2 M350, phía dưới là BT lĩt đá 1x2 M150 dày
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 29 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ THỐT NƯỚC MƯA VÀ NƯỚC SINH HOẠT
8.1.Thiết kế thốt nước mưa:
8.1.1. Các hệ thống thốt nước mưa:
Trên tuyến cĩ các hệ thống thốt nước mưa sau: hệ thống cống dọc, giếng thu nước, giếng thăm, các hệ thống đường ống nhánh và đường ống chính.
8.1.1.1. Bố trí các hệ thống thốt nước trên tuyến: a. Giếng thu nước:
Giếng thu nước mưa được đặt ở các vị trí sau đây để thu nước các đường phố, đường và quảng trường vào hệ thống:
- Bố trí trên vỉa hè tiếp giáp với bĩ vỉa của hè khoảng cách giữa các giếng là 20 – 40m, cố gắng tránh đặt các vị trí trước cổng cơng trình cơng cộng.
- Trong đoạn cong cĩ siêu cao bố trí giếng ở phần phân cách, khoảng cách các giếng là 30 – 40m, giếng thu được đặt vào dải trồng cỏ tiếp giáp với bĩ vỉa của vỉa hè.
- Loại giếng thu gián tiếp (kiểu hàm ếch) cấu tạo cĩ lưới chắn rác. Chắn song lưới chắn rác đặt thấp hơn mép rãnh dọc là 2 – 3m.
- Đường kính của cống nối (từ giếng thu về giếng thăm) là 40m. Độ dốc dọc của ống
nối dùng là 2%.
- Các giếng thu bố trí hố lắng bùn sâu 0.3m.
b. Cống thốt nước dọc:
Mục đích của việc bố trí cống dọc là nhằm dẫn nước từ ga thu ra ngồi phạm vi của đường. Cống dọc cĩ nhiệm vụ thốt nước cho mặt đường .Cống dọc được thiết kế là cống trịn BTCT, đường kính 0.8-1.0 m. Chiều dài một đốt cống là 3 m.
Trên mặt bằng, cống được bố trí bên dưới hè phố và cứ cách 20 m-40 m được bố trí một hố ga. Cống dọc được bố trí song song với tim đường, bố trí ở hai bên đường trên phần vỉa hè cách tim đường 11.55 m.
- Mĩng thân cống bằng đá dăm và cát dày 10 cm.
- Mối nối cống bằng mối nối âm dương, dùng jone cao su và vữa XM trát ngồi.
- Chèn ống cống bằng BT đá 1x2 B20.
- Các ống cống được quét nhựa đường nĩng (2 lớp) phịng nước.
8.2.Thiết kế thốt nước sinh hoạt:
Các hệ thống thốt nước sinh hoạt gồm: hệ thống cống dọc, giếng thu nước sinh hoạt.
8.2.1. Cống dọc:
Sử dụng cống dọc thốt nước sinh hoạt là cống trịn BTCT cĩ đường kính 0.8m, cống được bố trí trên vỉa hè cách tim đường 13m.
8.2.2. Giếng thu nước sinh hoạt:
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 30 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂY XANH VÀ CHIẾU SÁNG
9.1.Thiết kế cây xanh:
Việc trồng cây xanh trên vỉa hè cũng như trên dải phân cách giữa sẽ gĩp phần tạo cảnh quan cho đường phố, hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn, khĩi bụi đến khu dân cư 2 bên đường.
Cơng tác trồng cây xanh như sau:
9.1.1. Trên vỉa hè:
- Loại cây trồng: Cây Sao Đen.
- Cây trồng trên vỉa hè với khoảng cách khoảng 10m, cách mép bĩ vỉa 4 m.
- Loại cây Sao Đen được chọn trồng cĩ rễ khơng nhiều ảnh hưởng đến các cơng trình
ngầm trên vỉa hè và các cành cây ảnh hưởng đường dây điện bên trên. Chọn cây sao để trồng trên vỉa hè, cây cĩ chiều cao khoảng 2 m. Bề rộng tán khoảng 1m.
- Cây được trồng trong hộc trồng cây bằng cao độ mặt của vỉa hè tránh cản trở đường đi
bộ, hố cây kích thước 1.2 × 1.2m . Hộc trồng cây bằng bê tơng xi măng đá 1 × 2,
B10, bên trong được lát bằng gạch bê tơng xi măng dày 8cm.
9.1.2. Trên dải phân cách:
Trên dải phân cách trồng cỏ lá gừng.
9.2.Giải pháp thiết kế chiếu sáng:
9.2.1. Cơ sở tính tốn, quy trình, quy phạm áp dụng:
- Tiêu chuẩn TCXDVN 259 – 2001: Tiêu chuẩn thiết kế nhân tạo đường, đường phố,
quảng trường đơ thị.
- Tiêu chuẩn TCVN 5828 – 1994: Đèn chiếu sáng đường phố - yêu cầu kỹ thuật chung.
- Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường, quảng trường đơ thị 20 TCN – 104 -
2007.
- Tiêu chuẩn về nối đất an tồn lưới điện trong xây dựng TCVN 4086 – 85.
- Tiêu chuẩn về nối đất và nối khơng các thiết bị điện TCVN 4756 – 89.
- Tiêu chuẩn CIE 4 -15 về chiếu sáng đường phố.
- Quy phạm trang thiết bị điện TCVN – 84 của Bộ Điện Lực.
9.2.2. Cấp chiếu sáng và các chỉ tiêu chiếu sáng:
- Trên cơ sở tiêu chuẩn TCXDVN 259-2001, yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng đối với tuyến
đường thiết kế như sau:
- Đường phố chính thứ yếu, Cấp chiếu sáng A, lưu lượng xe lớn nhất trong thời gian cĩ chiếu sáng từ 500-1000 xe/h
- Mặt đường BTN cĩ độ sáng trung bình cĩ tỉ số R = 14
- Độ chĩi trung bình: Ltb= 1 cd/m2
- Độ rọi trung bình: khơng yêu cầu
- Độ đồng đều chung: U0= min
tb L L ≥ 40% - Độ đồng đều dọc trục: U1 = min(i) max(i) L L Min ≥ 70% - Chỉ số chĩi lĩa: G ≥ 4 9.2.3. Cách bố trí đèn:
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 31
Lựa chọn phương thức bố trí đèn và loại cột đèn:
- Do dải phân cách giữa rộng B = 1.5 m, bề rộng mặt đường mỗi bên B = 10m, với mục
tiêu tạo vẻ đẹp cảnh quan cho đơ thị đề xuất bố trí hệ thống chiếu sáng chính giữa.
- Chọn loại đèn LED loại PHILIPS - BGP625 T25 1 x LED240-4S/740 DM10 để tiết
kiệm điện năng, chi phí vận hành.
- Khoảng cách giữa 2 đèn 35 m
- Tại vị trí giao cắt bố trí đèn 3 trục.
- Chiều cao đèn là 12 m
- Độ vươn cần đèn 2 m
- Bố trí chính giữa giải phân cách.
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 32 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG
10.1.Thiết kế vạch sơn kẻ đường:
Vạch kẻ đường bằng sơn phản quang, sử dụng các vạch kẻ đường sau: - Vạch số 3.1a, b; Vạch 2.1, Vạch 9.2;9.3, Vạch 7.3;7.2;7.6.
- Cấu tạo và cách bố trí các vạch sơn theo đúng qui định của điều lệ báo hiệu đường bộ QCVN 41/2016.
- Hình dáng, kích thước ý nghĩa các vạch sơn xem ở bản vẽ bình đồ tổ chức giao thơng.
10.2.Biển báo hiệu:
- Các loại biển báo sử dụng trên tuyến đường : biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo chỉ dẫn và biển báo phụ. Cấu tạo và cách bố trí các loại biển báo theo đúng qui định của điều lệ báo hiệu đường bộ QCVN 41/2016.
- Các loại biển báo cụ thể và vị trí đặt biển báo được tổng hợp ở bản vẽ bình đồ tổ chức giao thơng.
10.3.Thiết kế điểm dừng chân xe buýt:
Tuyến cĩ 2 điểm dừng xe buýt ,mỗi bên đường 1 điểm dừng. Khoảng cách hai điểm dừng trên một chiều xe chạy là khoảng 400m. Vị trí, chi tiết kích thước điểm dừng xe buýt xem trên bản vẽ bình đồ tổ chức giao thơng.
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 33 CHƯƠNG 11 : BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, AN TỒN GIAO
THƠNG, CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ
11.1. Biện pháp thi cơng chủ đạo:
- Chọn hướng thi cơng từ đầu tuyến đến cuối tuyến.
- Chọn phương pháp thi cơng dây chuyền trên tồn tuyến.
11.1.1.Cơng tác chuẩn bị:
- Chuẩn bị và tổ chức lực lượng thi cơng. - Chuẩn bị máy mĩc và thiết bị thi cơng.
Chuẩn bị và cung ứng vật tư, vật liệu sử dụng cho cơng trình.
- Chuẩn bị các khu vực lán trại, nhà điều hành thi cơng, các bãi thải, bãi tập kết nguyên vật liệu, bãi đúc dầm, bãi sản xuất tập trung...
- Cơng tác nhận bàn giao mặt bằng cơng trường. Đo đạc, khơi phục các cọc tim tuyến,
các cọc định vị cơng trình được nhận bàn giao từ Chủ đầu tư, TVTK. - Cơng tác chuyển bản vẽ thiết kế ra thực địa.
- Cơng tác đo đạc trong từng hạng mục thi cơng.
- Cơng tác đo đạc kiểm tra bảo quản định kỳ các mốc khống chế thi cơng.
11.1.2.Cơng tác tập kết vật liệu, nhân cơng, xe máy:
- Máy mĩc thiết bị phục vụ cho cơng việc thi cơng nền, mặt đường, cầu cống, tuân thủ
quy trình thi cơng và nghiệm thu từng hạng mục cơng trình. Các thiết bị chủ yếu bao gồm xe lu, máy đào, máy ủi, cần cẩu, thiết bị trộn BTN, BTXM.
- Ngồi các thiết bị thi cơng xây lắp cịn phải chuẩn bị các máy mĩc đo đạc, thí nghiệm, định vị và kiểm tra chất lượng cơng trình: máy tồn đạc, thủy bình, cần đo võng... đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu phục vụ kiểm tra trong quá trình thi cơng.
- Thiết bị xây dựng phảo được bố trí đồng đều và đồng phù hợp với kế hoạch thi cơng
của đơn vị sao cho thuận lợi, tiết kiệm được thời gian và tận dụng năng lực của máy mĩc thiết bị.
11.1.3.Thi cơng hệ thống thốt nước:
- Thi cơng cống phải phù hợp quy phạm thi cơng và nghiệm thu cầu cống theo tiêu chuẩn ngành 22TCN 266-2000.
- Cơng tác thi cơng cống cùng với thời gian thi cơng nền đường, ống cống sử dụng loại cống đúc sẵn lắp ghép.
- Tại vị trí cống cĩ nước chảy thường xuyên để cho thiết bị và máy thi cơng đi lại vào tuyến tiến hành làm cải nắn dịng chảy, đắp bờ vây và làm cống tạm để xe máy đi lại. Sau khi thi cơng xong hồn trả lại dịng chảy.
- Tại các vị trí cống trên nền đường cũ, tiến hành thi cơng nửa cống trước, đảm bảo
giao thơng nửa đường cịn lại, sau khi thi cơng xong nửa cống tiến hành đắp đất xung quanh cống và thi cơng nốt nửa cịn lại.
- Các vị trí đặt mĩng cơng trình nếu gặp nền đất yếu phải tiến hành bĩc bỏ lớp đất yếu hoặc cĩ biện pháp gia cố để tăng cường độ đất nền sau đĩ mới tiến hành thi cơng. - Xác định vị trí cơng trình.
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 34
- Đối với cống ngang: Lắp đặt mĩng cống, ống cống, đổ BT tường đầu, tường cánh, sân
cống.
- Đối với cống dọc: Xác định tim, đào hố mĩng bằng máy và thủ cơng đến cao độ thiết
kế và xử lý mĩng nến cần, lắp đặt mĩng cống ống cống kết hợp xây dựng hố thu nước, lắp đặt cửa thu nước, tấm đan.
11.1.4.Thi cơng nền đường:
- Thi cơng nền đường theo mặt cắt hình học thiết kế.
- Cơng tác xây dựng nền đường được tiến hành song song với thi cơng cống. Sử dụng
tổ hợp máy đào, máy ủi kết hợp với ơtơ để vận chuyển đất. Đào xúc đất hữu cơ, đất đá thừa từ nền đường đào (sau khi đã tận dụng để đắp) vận chuyển đổ đi tại những vị trí san lấp mặt bằng, các khu vực đã được thoả thuận với địa phương.
- Khi thi cơng nền đường đào hoặc đắp cắt ngang vị trí nền đường cũ, tiến hành đắp
hoặc đào nền đường từng lớp một và đào hoặc đắp đoạn vuốt nối với nền đường cũ để đảm bảo giao thơng.
- Đối với đoạn nền đường đắp mở rộng, tiến hành đắp từng lớp sau khi bằng cao độ nền
đường cũ mới tiến hành đắp cả nền đường cũ.
- Đắp đất K95 tận dụng triệt để từ đất đào (đạt tiêu chuẩn) được vận chuyển dọc tuyến để đắp. Đất đắp được rải thành từng lớp dày 20cm và đầm chặt theo qui trình thi cơng hiện hành.
- Lớp đất đắp K98 được lấy từ mỏ đất. Trong mọi trường hợp lớp K98 trước khi thi
cơng mĩng mặt đường phải được tạo độ dốc ngang hay mui luyện bằng đúng độ dốc ngang mặt đường.
- Lớp cày xới K98 được thi cơng sau khi nền đường đào đến cao độ đáy kết cấu áo đường. Lấy mẫu thí nghiệm, nếu đạt yêu cầu tiến hành cày xới lớp đất nền đường sau đĩ tiến hành san gạt tạo phẳng bằng máy san và đầm lèn đạt độ chặt theo yêu cầu, nếu khơng đạt yêu cầu thì phải thay đất.
11.1.5.Thi cơng mặt đường:
- Vật liệu sử dụng cho các lớp kết cấu mặt đường phải được tuyển chọn tại các mỏ được tư vấn chấp thuận. Tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại vật liệu phải tuân thủ các quy định hiện hành.
- Đào khuơn đường (nếu cĩ), dọn dẹp sạch lớp đáy mĩng và sửa chữa các khuyết tật thi
cơng.
- Thi cơng các lớp mĩng đường bằng CPĐD.
- Thi cơng mặt đường bê tơng nhựa.
11.1.6.Thi cơng hệ thống an tồn giao thơng và các cơng trình phụ trợ khác:
- Thi cơng lắp dựng cột biển báo chủ yếu bằng thủ cơng: đào hố mĩng, lắp dựng trụ
biển báo, đổ bê tơng mĩng, lắp dựng biển báo.
- Thi cơng sơn phân làn bằng máy kết hợp thủ cơng: định vị vệt sơn, nấu hịa dung mơi
sơn, sơn đường bằng máy đẩy tay.
11.1.7.Cơng tác hồn thiện cơng trình:
- Dọn dẹp mặt đường.
- Sửa chữa các khuyết tật thi cơng nhỏ.
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 35 11.2.1.Về mơi trường xã hội:
Các ảnh hưởng trong thời gian xây dựng cơng trình.
- Một số tác động mang tính ngắn hạn đối với đời sống kinh tế – xã hội của địa phương trong khu vực xây dựng cĩ thể xảy ra trong thời gian xây dựng cơng trình như giải tỏa di dời các hộ dân trong hành lang xây dựng cơng trình; gián đoạn tạm thời các nguồn cung cấp điện, nước, thơng tin trong quá trình di dời các cơng trình kỹ thuật; ùn tắc giao thơng khi thi cơng hệ thống thốt nước và mở rộng đường; nhu cầu thuê mướn lao động phổ thơng tại địa phương phục vụ thi cơng; sức khỏe người dân trong vùng.
- Do số lượng lao động tập trung tại cơng trường với số lượng lớn như trên sẽ gây ra
các tác động khác về mặt xã hội khác như : nhu cầu buơn bán, cung cấp thực phẩm, nhà ở, chăm sĩc sức khỏe…
Kiến nghị biện pháp khắc phục :
- Để hạn chế những mặt tiêu cực trong quá trình thực hiện dự án, cần tổ chức thực hiện với những bước hợp lý. Để giảm bớt những xáo trộn, cần tổ chức giải tỏa đền bù hợp