SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 35 11.2.1.Về mơi trường xã hội:
Các ảnh hưởng trong thời gian xây dựng cơng trình.
- Một số tác động mang tính ngắn hạn đối với đời sống kinh tế – xã hội của địa phương trong khu vực xây dựng cĩ thể xảy ra trong thời gian xây dựng cơng trình như giải tỏa di dời các hộ dân trong hành lang xây dựng cơng trình; gián đoạn tạm thời các nguồn cung cấp điện, nước, thơng tin trong quá trình di dời các cơng trình kỹ thuật; ùn tắc giao thơng khi thi cơng hệ thống thốt nước và mở rộng đường; nhu cầu thuê mướn lao động phổ thơng tại địa phương phục vụ thi cơng; sức khỏe người dân trong vùng.
- Do số lượng lao động tập trung tại cơng trường với số lượng lớn như trên sẽ gây ra
các tác động khác về mặt xã hội khác như : nhu cầu buơn bán, cung cấp thực phẩm, nhà ở, chăm sĩc sức khỏe…
Kiến nghị biện pháp khắc phục :
- Để hạn chế những mặt tiêu cực trong quá trình thực hiện dự án, cần tổ chức thực hiện với những bước hợp lý. Để giảm bớt những xáo trộn, cần tổ chức giải tỏa đền bù hợp lý và thỏa đáng, cĩ thể kết hợp đền bù, giải tỏa với với việc tái định cư. Đây là cơng tác hết sức quan trọng, quyết định đến tiến độ thực hiện dự án. Cơng tác này cần phải được thực hiện trên nguyên tắc: điều kiện sinh hoạt của người dân sau khi giải tỏa – đền bù và tái định cư phải tốt hơn so với trước.
- Do phải lấn xuống lịng đường hiện hữu khi thi cơng tuyến thốt nước mới, cần tổ
chức hệ thống rào chắn, biển báo và bảng hướng dẫn cho người và các loại phương tiện giao thơng qua lại. Trong trường hợp cần thiết, cĩ thể tăng cường lực lượng điều phối giao thơng. Việc thi cơng cần được thực hiện theo kiểu cuốn chiếu, dứt điểm từng đoạn ngắn. Các hố đào mĩng cần được gia cố, chống đỡ để tránh sạt lở.
11.2.2.Về mơi trường thiên nhiên:
Các nguồn gây ơ nhiễm trong quá trình xây dựng dự án :
Quá trình thực hiện dự án sẽ tạo ra những nguồn ơ nhiễm cho mơi trường trong khu vực và các vùng lân cận, cụ thể như sau:
- Tiếng ồn phát sinh chủ yếu do hoạt động của các thiết bị thi cơng cơ giới và các phương tiện vận chuyển đất, đá nguyên vật liệu phục vụ thi cơng .
- Bụi, đất, đá, cát, ciment phát sinh trong quá trình xây dựng, và vận chuyển nguyên vật liệu .
- Khí thải của các phương tiện thi cơng cơ giới và vận chuyển nguyên vật liệu cĩ chứa: bụi , SOx , NOx , CO ...
- Ơ nhiễm nước thải do sinh hoạt của cơng nhân xây dựng.
- Ơ nhiễm của các chất thải rắn như đá , xà bần , coffa , sắt thép và rác thải sinh hoạt.
Biện pháp khắc phục đối với tác động xấu đối với mơi trường. Biện pháp chung :
Để dự án khả thi cần cĩ các biện pháp chung để khắc phục các tác động tiêu cực của dự án, cụ thể là :
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 36
- Khi thi cơng đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế ơ nhiễm mơi trường ngay từ đầu,
như qui hoạch các biện pháp thi cơng, thời gian thi cơng, qui hoạch thốt nước, hạn chế khĩi bụi.
- Tìm nguồn đất san lấp thuận tiện và hạn chế được ơ nhiễm mơi trường do khĩi bụi
của các phương tiện vận chuyển, hạn chế việc kẹt xe, gây cản trở giao thơng.
- Cĩ biện pháp đảm bảo an ninh chung trong khu vực.
- Tuân thủ các qui định về an tồn lao động .
- Áp dụng biện pháp thi cơng tiên tiến nhằm hạn chế tối đa việc gây ơ nhiễm mơi trường.
- Khống chế ơ nhiệm trong quá trình thi cơng xây dựng.
- Khống chế khĩi bụi trong quá trình thi cơng : Để hạn chế bụi tại khu vực cơng trường thi cơng xây dựng cần cĩ kế hoạch thi cơng và kế hoạch cung cấp vật tư thích hợp. Hạn chế việc tập kết vật tư tập trung vào cùng một thời điểm. Khi thi cơng xây dựng việc vận chuyển vật liệu đi lại nhiều lần sẽ làm tăng lượng khĩi bụi, ảnh hưởng xấu đến mơi trường , khơng khí tại khu vực.
- Hạn chế tiếng ồn trong quá trình thi cơng : Trong quá trình thi cơng xây dựng sẽ sinh tiếng ồn cho khu vực xung quanh, mặc dù tác động này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn. Để giảm bớt tiếng ồn cần phải cĩ kế hoạch thi cơng hợp lý, các thiết bị thi cơng gây tiếng ồn lớn phải hạn chế hoạt động trong khoảng thời gian từ 18h –6h sáng hơm sau.
- Khống chế nước thải trong quá trình thi cơng xây dựng : Trong quá trình thi cơng xây dựng, nước mưa cuốn theo đất, cát, đá, ximăng rơi vãi trên mặt đất sẽ tập trung vào các cống, rãnh và hố thu nước. Bùn lắng cần được nạo vét định kỳ và cuối giai đoạn thi cơng.
- Khống chế chất thải rắn trong quá trình thi cơng : Các loại chất thải rắn trong quá trình thi cơng chủ yếu là đất, đá, xà bần, cát, coffage, sắt, thép, dầu mỡ … phải được tập trung lại tại bãi chứa qui định. Định kỳ các loại chất thải này được vận chuyển đến bãi rác qui định. Riêng đất đào cần phải được vận chuyển sớm trong ngày tránh hiện tượng ùn tắc và chiếm chỗ trên cơng trường. Sau dự án hồn thành, hệ thống cống thốt nước sẽ được xây dựng lại sẽ thốt nước tốt và tránh được hiện tượng ngập tràn, ứ đọng nước vào những ngày mưa.
11.2.3.Phịng chống cháy nổ:
Cơng tác phịng chống cháy nổ cần được thực hiện nghiêm túc, thường xuyên trong suốt quá trình thi cơng cũng như khai thác dự án. Đặc biệt, do dự án nằm trên khu vực đơng dân cư, tính chất cơng việc cần tập trung nhiều thiết bị, xe máy nên cần phải hết sức cẩn thận và lưu ý các vấn đề sau:
- Đề phịng các nguyên nhân gây cháy nổ cho khu vực: nguồn điện từ lưới điện, máy
phát, máy nổ; xăng dầu xe máy, nguyên vật liệu, chất dễ cháy… Cơng tác an tồn chống cháy phải tuân theo TCVN 2622 – 1995 - Phịng cháy chống cháy cho nhà và các kiến trúc khác.
- Cơng tác an tồn về điện phải được thực hiện đúng theo qui định chung của ngành
điện. Kiểm tra thường xuyên, tránh các hiện tượng rị rỉ, chập mạch, phĩng điện, quá tải gây nĩng chảy và phát cháy.
- Tuyệt đối đảm bảo an tồn chống cháy tại các khu vực tập kết xe máy, lán trại, vật tư và các chất dễ cháy. Các thiết bị thi cơng được thường xuyên kiểm tra hằng ngày,
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 37
nhất là phần điện để đề phịng cháy. Các vật tư dễ cháy cần được chứa đựng, vận chuyển, bảo quản đảm bảo an tồn, đúng qui định, cách xa các nguồn gây ra lửa, điện và kiểm tra độ an tồn của chúng trước khi sử dụng.
- Bố trí thiết bị chữa cháy tại các khu vực cĩ nguy cơ dễ cháy. Treo bảng quy định tại cơng trường và các lán trại về cơng tác an tồn lao động và phịng chống cháy nổ. Tập huấn, phổ biến cho người lao động tham gia thi cơng trên cơng trường về biện pháp phịng chống cháy nổ và an tồn lao động, bảo vệ mơi trường.
- Bố trí các biển báo, rào chắn tại các vị trí, khu vực cĩ nguy cơ gây tai nạn về điện, cháy nổ.
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 38 CHƯƠNG 12 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
12.1. Phạm vi dự án:
Tên cơng trình: Thiết kế nâng cấp cải tạo tuyến đường Tơn Đức Thắng thuộc Quận 1, TP.HCm. Địa điểm xây dựng: huyện Bến Lức – Đức Huệ, tỉnh Long An
12.2. Qui mơ và tiêu chuẩn kĩ thuật:
- Tốc độ thiết kế: V= 60 Km / h. - Bán kính cong nằm: R = 75 m - Độ dốc dọc lớn nhất: i = 0.1% - Bề rộng nền đường: Bn = 38 m. - Bề rộng phần xe chạy: Bxc = 4 × 3.5 + 2 × 3 m. - Bề rộng giải phân cách: Bpc = 1.5 m.
- Phần an tồn giữa phần xe chạy và dải phân cách : 0.25m - Bề rộng phần hè đường : Bh = 2 × 8 = 16 m .
- Mặt đường rải 5 lớp:
+ 2 lớp mĩng (mĩng trên là CPĐD loại I dày 30cm, mĩng dưới là CPĐD loại II dày
30 cm)
+ Lớp gia cố xi măng (dày 15 cm).
+ 2 lớp mặt BTN( lớp mặt trên là BTNC 9.5 dày 6 cm, Lớp dưới là BTNC 12.5 dày 8
cm).
12.3. Kết luận và kiến nghị:
Những kết quả thiết kế kỹ thuật trên chứng tỏ rằng:
- Việc đầu tư xây dựng tuyến đường là hồn tồn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế
của thành phố trong giai đoạn hiện nay.
- Các phương án và biện pháp kỹ thuật đã được phân tích đánh giá cẩn thận và lựa chọn phương án tốt nhất.
- Các cơng trình thốt nước, cơng trình phục vụ khai thác được thiết kế để sử dụng các kết cấu định hình, thuận lợi cho thi cơng.
- Thực hiện đúng các quyết định, văn bản chỉ đạo của nhà nước, cụ tể là UBND, sở
GTVT về chủ trương xây dựng , quy hoạch và các quy định trong việc lập dự tốn cơng trình .
- Thời gian thi cơng khơng nên kéo dài quá vì sẽ ảnh hưởng đến mơi trường đơ thị và
làm cản trở giao thơng.
Kính đề nghị các cơ quan thẩm quyền sớm xem xét, phê duyệt TKKT-TC để cơng trình cĩ thể triển khai đúng thời hạn.
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 39 CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG ĐƠ
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 40 CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ VÀ ĐIỀU KIỆN THI CƠNG TUYẾN ĐƯỜNG 1.1. Nhiệm vụ tổ chức thi cơng mặt đường:
1.1.1. Nhiệm vụ:
Thiết kế tổ chức thi cơng chi tiết mặt đơ thị thuộc tuyến đường Tơn Đức Thắng, quận 1, TP.Hồ Chí Minh.
Các số liệu thiết kế:
- Chiều dài tuyến: 1240 m
- Cấp hạng kỹ thuật của đường: 60
- Bề rộng mặt: 2 × 11 m
- Bề rộng vỉa hè: 2 × 8 m
- Dải phân cách giữa rộng: 1.5 m
- Độ dốc ngang mặt đường: 2%
- Độ dốc ngang lề mặt hè: 2%
- Kết cấu mặt đường gồm cĩ hai phần:
o Phần tăng cường
o Phần mở rộng
Phần kết cấu mặt đường mở rộng:
- BTN hạt mịn rải nĩng, dày 6 cm
- BTN hạt trung rải nĩng, dày 8 cm
- Lớp đá dăm gia cố xi măng, dày 15 cm
- Lớp CPĐD loại I, dày 30 cm
- Lớp CPĐD loại II, dày 30 cm
Phần tăng cường:
- BTN hạt mịn rải nĩng, dày 6 cm
- BTN hạt trung rải nĩng, dày 8 cm
- Lớp đá dăm gia cố xi măng, dày 15 cm
- Lớp CPĐD loại I, dày 30 cm
1.1.2. Đặc điểm của cơng tác xây dựng mặt đường tuyến:
- Khối lượng cơng việc phân bố đều trên tồn tuyến.
- Hiện trường thi cơng hẹp.
- Tốc độ thi cơng khơng thay đổi nhiều trên tồn tuyến.
Cấu tạo mặt đường trong đơ thị cĩ nhiều khác biệt so với đường ngồi đơ thị:
- Bù vênh đường cũ, chỗ tiếp giáp giữa mặt đường với đan rãnh, bĩ vỉa, dải phân cách,... thường rất chi ly, cần yêu cầu mỹ quan cao.
- Tương quan cao độ đáy mặt đường với cống thốt nước, ống cấp nước, cáp điện,... rất
đa dạng, khi tổ chức lu lèn phải rất thận trọng.
- Cao độ mặt đường chỗ giao nhau phải thiết kế san nền chiều đứng, địi hỏi người thi
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 41
- Với những đặc điểm trên, việc thi cơng mặt đường đơ thị, ngồi yêu cầu về mặt kết
cấu chịu lực, phải đẩm bảo nghiêm ngặt yêu cầu về chính xác cao độ, độ bằng phẳng mỹ quan,...
Để đảm bảo cho việc xây dựng mặt đường đúng hỏi gian và chất lượng quy định cần
phải xác định chính xác các vấn đề sau:
- Thời gian khởi cơng và kết thúc xây dựng.
- Nhu cầu về phương tiện sản xuất bao gồm (xe, máy, người, thiết bị,...): nguyên nhiên liệu, các dạng năng lượng, vật tư kỹ thuật,... tại từng thời điểm xây dựng. Từ các yêu cầu cĩ kế hoạch huy động lực lượng và cung cấp vật tư nhằm đảm bảo cho các hạng mục cơng trình đúng thời gian và chất lượng quy định.
- Quy mơ các xí nghiệp phụ cần thiết và phân bố vị trí các xí nghiệp trên dọc tuyến nhằm đảm bảo vật liệu cho quá tình thi cơng.
- Biện pháp tổ chúc thi cơng.
- Khối lượng các cơng việc và trình tự tiến hành.
1.1.3. Khối lượng thi cơng mặt đường:
Diện tích mặt đường thi cơng: Phần mặt đường xe chạy:
Fđ = B × L = 20.5 × 1240 = 25420 (m2) Trong đĩ:
o B : bề rộng mặt xe chạy, B = 20.5 m
o L : chiều dài tuyến, L = 1240 m
1.1.3.1.Khối lượng vật liệu:
Trong thực tế khối lượng vật liệu lấy theo tính tốn khơng khác nhiều với định mức nhưng để đảm bảo khối lượng vật liệu cần thiết cho xây dựng ta tính khối lượng như sau:
Khối lượng cấp phối đá dăm loại II:
Cấp phối đá dăm loại II làm lớp mĩng dưới mặt dày 30 cm, bề rộng mặt đường thiết kế là 20.5 m. Trong đĩ bề rộng đường cũ từ 4.5 m. Vậy bề rộng của lớp cấp phối đá dăm loại II là : B = 20.5 – 4.5 = 16 m. Khối lượng cần thiết là:
Q1 = F1 × h1 × K1 × K2
Trong đĩ:
F1 = B × L = 16 × 1240 = 19840 m2
h1 = 30 cm = 0.3 m
K1 hệ số đầm nén, K1 = 1.4
K2 hệ số rơi vãi vật liệu, K2 = 1.1 Vậy: Khối lượng CPĐD tính tốn được là:
Q1 = 19840 × 0.3 × 1.4 × 1.1 = 9166.08 (T)
SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 42
Cấp phối đá dăm loại I làm lớp mĩng dưới mặt dày 30 cm, bề rộng mặt đường thiết kế là 16 m. Bề rộng của lớp cấp phối đá dăm loại I là :
B = 20.5 m. Khối lượng cần thiết là:
Q2 = F2 × h2 × K1 × K2
Trong đĩ:
F2 = B × L = 20.5 × 1240 = 25420 m2 h2 = 30 cm = 0.3 m
K1 hệ số đầm nén, K1 = 1.4
K2 hệ số rơi vãi vật liệu, K2 = 1.1 Vậy: Khối lượng CPĐD tính tốn được là:
Q2 = 25420 × 0.3 × 1.4 × 1.1 = 11744.04 (T)
Khối lượng cấp phối đá dăm gia cố xi măng:
Với lớp BTN hạt được bố trí làm lớp dưới của KCAĐ cĩ chiều dài h = 15 cm. Bề rộng tính tốn của mặt đường là B = 20.5 m, lượng BTN hạt thơ cần thiết là:
Q3 = F3 × h3 × K1 × K2
Trong đĩ:
F3 = B × L = 20.5 × 1240 = 25420 m2 h3 = 15 cm = 0.15 m
K1 hệ số đầm nén, K1 = 1.4
K2 hệ số rơi vãi vật liệu, K2 = 1.1 Vậy: Khối lượng CPĐD tính tốn được là:
Q2 = 25420 × 0.15 × 1.4 × 1.1 = 5872.02 (T)
Khối lượng BTN hạt vừa:
Với lớp BTN hạt được bố trí làm lớp dưới của KCAĐ cĩ chiều dài h = 8 cm. Bề rộng tính tốn của mặt đường là B = 20.5 m, lượng BTN hạt thơ cần thiết là:
Q4 = F4 × h4 × K1 × K2 ×
Trong đĩ:
F4 = B × L = 20.5 × 1240 = 25420 m2 h4 = 8 cm = 0.08 m
K1 hệ số đầm nén, K1 = 1.4
K2 hệ số rơi vãi vật liệu, K2 = 1.1
khối lượng riêng của BTN, = 2.32 (T/m3) Vậy: Khối lượng CPĐD tính tốn được là:
Q3 = 25420 × 0.08 × 1.4 × 1.1 × 2.32 = 7265.65 (T)
Khối lượng BTN hạt nhỏ:
Với lớp BTN hạt được bố trí làm lớp dưới của KCAĐ cĩ chiều dài h = 6 cm. Bề rộng tính