Vận chuyển vật liệu:

Một phần của tài liệu Thiết kế đường đô thị (Trang 52 - 53)

- Khối lượng cật liệu cần vận chuyển cĩ tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường K2 được tính tốn như sau:

Qvc = Q × K2 = 124.8 × 1.1 = 137.28 (m3)

- Sử dụng xe Maz 200 để vận chuyển vật liệu. Năng suất vận chuyển của xe được tính

theo cơng thức:

N = nht × P = R × ]t

q × P (3-7) Trong đĩ:

 P : Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe. P = 9 (T) ≅ 7 m3

 T : Thời gian làm làm việc trong 1 ca, T = 8h

 Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.7

 t : Thời gian làm việc trong 1 chu kỳ, t = tb + td + tvc  tb : Thời gian bốc vật liệu lên xe, tb = 15 (phút) = 0.25h

SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 51

 tvc : Thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = × Utv

s

 V : Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40 Km/h

 Ltb : Cự ly vận chuyển trung bình, được xác định theo cơng thức và sơ đồ tính như sau: Ltb = Aw(A^ x AW) x A^Wx AWW (A^ x AW) = Aw(A^ x AW) x A^Wx AWW (A^ x AW) = × k × (/.h x /.h) x /.h × (/.h x /.h)Wx /.hW = 3.25 Km/h Kết quả tính tốn được:

- Thời gian làm việc trong một chu kì: t = 0.25 + 0.1 + 2 × k. hC/ = 0.513 (h) - Số hành trình vận chuyển: nht = R × ]t

q = f × /.g /.h+k ≅ 11 (hành trình) - Năng suất vận chuyển : N = nht × P = 11 × 7 = 77 (m3/ca) - Số ca xe cần thiết để vận chuyển CPĐD loại II:

n = mc = + C.fgg = 1.78 (ca)

- Khi đổ vật liệu xuống đường, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống để xác định như sau:

L = y × z × ]=

t = f × /.+h × +.kg = 4.48 (m)

- Trong đĩ:

 p : Khối lượng vận chuyển của một xe, p = 7 m3  h : Chiều dày lớp CPĐD loại II cần thi cơng

 B : Bề rộng lề đường thi cơng

 K1 : Hệ số lèn ép của vật liệu

- Vật liệu CPĐD loại II khi xúc và vận chuyển nên giữ độ ẩm thích hợp để sau khi san

rải và lu lèn cĩ độ ẩm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số là 1%.

Một phần của tài liệu Thiết kế đường đô thị (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)