Thực trạng công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu hàng may mặc tại công ty cổ

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị cung ứng nguyên vật liệu hàng may mặc tại công ty cổ phần dệt may huế (Trang 53)

công ty cổ phần Dệt May Huế

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệuhàng may mặc tại công ty cổ phần Dệt May Huế hàng may mặc tại công ty cổ phần Dệt May Huế

2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty cổphần Dệt May Huếsản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang thị trường các nước trên thếgiới thì công ty chú trọng vào 2 nhóm mặt hàng chính là:

Nhóm hàng may mặ c xuấ t khẩ u: Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là áo Polo Shirt, Jacket, T-shirt, quần áo thểthao, quần áo trẻem...

- Do sự tăng trưởng của ngành dệt mayđã có những chuyển biến vềchất, hầu hết các đơn vị đều có tỷlệhàng FOB (mua nguyên liệu, tựsản xuất) từ80% trởlên, không phải gia công như trước đây. Vàcông ty cổphần Dệt May Huếcũng vây, những năm trước đâycông ty chủyếu nhận các đơn hàng gia công cho các công ty nước ngoài nên mặc dù doanh số cao nhưng lợi nhuận không được nhiều, hầu hết chỉ đủ trả lương cho

công nhân và một phần rất nhỏcho quản lý, không có lãi. Nhưng trong những năm trở lại đây, do việc tích cực quảng bá doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm nên công ty đã dần chuyển sang sản xuất hàng dưới hình thức FOB là chủyếu. Cụthể:

+ Phương thức sản xuất xuất khẩu: công ty sản xuất xuất khẩu dưới dạng FOB, với phương thức này công ty sẽnhận đơn đặt hàng từ một văn phòng ở thành phốHồ Chí Minh (văn phòng Resources). Resources sẽ đặt hàng theo mẫu, yêu cầu về kiểu dáng, chất lượng, chất liệu sản phẩm, nguyên vật liệu…và dựa trên quy cách mẫu mã mà khách hàng đặt hàng, công ty phải bỏtiền mua nguyên vật liệu, công ty phải tựvận chuyển vềkho của mình để tiến hành sản xuất và xuất khẩu. Xuất khẩu loại này đem lại hiệu quảcao do công ty có thể chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng cũng như lựa chọn phương tiện vận tải, giảm được chi phí từ đó làm tăng lợi nhuận cho công ty.

+ Phương thức gia công xuất khẩu: bên cạnh đó công ty vẫn nhận đơn hàng gia công xuất khẩu nhằm đảm bảo doanh thu và việc làm chongười lao động. Với phương thức này công ty sẽ nhận các đơn hàng gia công từ khách hàng nước ngoài như HANSAE, MAKALOT…thông qua văn phòng đại diện của họ ở việt Nam. Họ sẽ cung cấp nguyên vật liệu, mẫu mã, tài liệu, yêu cầu kỹthuật của sản phẩm…đểcông ty sản xuất. Sau khi sản xuất xong thành phẩm, công ty sẽliên lạc với văn phòngđại diện đểkiểm tra, giám định chất lượng. Sau khi kiểm tra, giám định xong, hàng đạt yêu cầu mới được đóng gói, vận chuyển hàng xuống cảng xuất. Hình thức này mang lại lợi nhuận thấp (chỉ thu được phí gia công), đồng thời công ty bị thụ thuộc vào đối tác, nhưng nó giúp công ty có việc làm thường xuyên, làm quen và từng bước thâm nhập thị trường nước ngoài.

Nhóm hàng sợ i xuấ t khẩ u: nhóm này chuyên vềsản xuất xuất khẩu các loại sợi sang thị trường các nước như Thổ NhỹKỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha và một số nước khác.

- Có thể nói hoạt động sản xuất xuất khẩu hàng may mặc đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty, để rõ hơn nữa tầm quan trọng này chúng ta sẽxem xétđồ thịsau:

Đồ thị 1. Tỷ trọng doanh thu hàng may mặc trong tổng doanh thu của Công ty năm 2015.

- Qua biểu đồtrên ta có thểthấy doanh thu hàng may mặc chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của công ty. Cụ thể là vào năm 2015, doanh thu hàng may mặc chiếm đến 56.01% tổng doanh thu của công ty, doanh thu sợi chiếm 41.92% và chỉ 2.07% doanh thu từcác nguồn kinh doanh khác của công ty.

Đồ thị 2. Tỷ trọng doanh thu hàng may mặc trong tổng doanh thu của Công ty năm 2016.

- Bước sang năm 2016, doanh thu nhóm hàng may mặc có sự sụt giảm chiếm 49.01% tức giảm khoảng 7% so với năm trước tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng ưu thế trong tổng doanh thu của công ty. Bên cạnh đó tỷtrọng nhóm hàng sợi và nhóm khác

41,92% 56,01% 2,07% SỢI MAY KHÁC 45.44% 49.01% 5.55% SỢI MAY KHÁC

có sự tăng lên, doanh thu sợi chiếm 45.44%, doanh thu khác chiếm 5.55% trong tổng doanh thu của công ty.

Đồ thị3. Tỷ trọng doanh thu hàng may mặc trong tổng doanh thu của Công ty năm 2017.

- Năm 2017, doanh thu nhóm hàng may chiếm 46.19% giảm 2,28% so với năm

2016 domất cân đối trong sản xuất dệt nhuộm khiến Huegatex phải nhập khẩu nguyên liệu vải với số lượng lớn từ nước ngoài, tình trạng này khiến số hợp đồng FOB Công ty ký được chưa cao. Doanh thu sợi có bước phát triển vượt bậc tăng lên 47.11% và doanh thu khác đạt 6.7%.

→ Qua các đồ thị trên ta có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh hàng may mặc đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty, chứng tỏ công ty rất chú trọng và không ngừng quan tâmđến sựphát triển nhóm hàng may mặc. - Để đánh giá cụthể hơnnữa tình hình hoạt động kinh doanh hàng may mặc của công ty chúng ta sẽxem xét bảng sốliệu sau:

47.11% 46.19%

6.70%

Bảng 3. Tình hình hoạt động kinh doanh hàng may mặc của công ty năm 2015-2017

CHỈ TIÊU ĐVT NĂM 2015 NĂM 2016

NĂM 2017

SO SÁNH 2016/2015 SO SÁNH 2017/2016

(+/-) (%) (+/-) (%)

DOANH THU (CHƯA VAT) TR.ĐỒNG 1.480.751,00 1.478.660,00 1.667.221,00 -2.091 -0.14 188.561,00 12,75

SỢI TR.ĐỒNG 620.677,00 671.956,00 785.494,00 51.279,00 8,26 113.538,00 16,90 MAY TR.ĐỒNG 829.317,00 725.939,00 770.208,00 -103.378 -12,47 44.269 6,10 CỬA HÀNG TR.ĐỒNG 4.951,20 3.735,20 4.054,20 -1.216 -24,56 319 8,54 KINH DOANH KHÁC TR.ĐỒNG 25.805,80 77.029,80 107.464,80 51.224 198,50 30.435,00 39,51 KNXK TÍNH ĐỦ 1000USD 70.862,34 77.144,61 89.666,68 6.282,27 8,87 12.522,07 16,23 MAY 1000USD 52.505,48 53.714,00 57.669,00 1.208,52 2,30 3.955,00 7,36 SỢI 1000USD 18.356,86 23.430,61 31.997,68 5.073,75 27,63 8.567,07 36,56 SẢN PHẨM MAY SẢN PHẨM SX 1000 CHIẾC 15.539,13 14.681,78 15.210,20 -857,35 -5,52 528.42 3,60

SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 1000 CHIẾC 14.701,81 14.282,78 14.204,82 -419.03 -2,85 -77.96 -0,55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu hàng may mặc

- Qua bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung doanh thu may góp phần lớn trong tổng doanh thu của công ty. Trong những năm gần đâydoanh thu may có sựbiến động tăng giảm không đều cụ thể năm 2015 doanh thu hàng may mặc đạt 829.317 triệu đồng, sang năm 2016 doanh thu hàng may mặc có sự sụt giảm, giảm 12,47% so với năm trước tức còn 725.939 triệu đồng tuy nhiên năm 2017 thì có sự cải thiện đáng mừng đạt 770.208 triệu đồng tăng 6,1% so với năm 2016 tuy nhiên vẫn còn giảm. Có thểgiải thích cho sự giảm sút về doanh thu may là do trong những năm gần đây Việt Nam không còn lợi thế vềnhân công giá rẻ, giá thành cao hơn một số nước trong khu vực, mặc khác do sựbiến đổi khí hậu, thiên tai bão lụt và sựcố môi trường đã tácđộng đến công tác sản xuất kinh doanh của công ty.

Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc

- Năm 2015, tổng KNXK của công ty đạt 70.862,34 nghìn USD thì đến năm 2016 con số này tăng lên 77.144,61 nghìn USD, tăng 8.87% so với năm 2015. Sang năm 2017, KNXK tiếp tục tăng đáng mừng 89.666,68 nghìn USD, tăng 12.522,07 nghìn USD so với năm 2016, tức tăng 16.23%. Điều này chứng tỏ trong những năm qua công ty đã không ngừng cốgắng và nỗlực để đưa hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình ngày càngđi lên và đạt hiệu quảcao. Cụthể:

+ Đóng góp lớn trong tổng KNXK của công ty không thể không kể đến kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc. Năm 2015, riêng kim ngạch xuất khẩu hàng may đã đạt 52.505,48 nghìn USD trong tổng kim nghạch xuất khẩu tính đủcủa công tyvà tăng lên 53.714,00 nghìn USD năm 2016 tức tăng 2,3% so với năm trước. Năm 2017, KNXK hàng may mặc tiếp tục tăng đạt 57.669,00 nghìn USD, tăng 7,36% sovới năm 2016. Sở dĩ KNXK hàng may tăng qua các năm đó là nhờ công ty đã không ngừng đầu tư, nâng cấp các thiết bị, máy móc dẫn đến sản lượng hàng may mặc sản xuấttăng liên tục và đặc biệt là hơn 50% sản phẩm sản xuất ra được xuất khẩu sang thị trường nước ngoài, cụthể năm 2017 sản lượng sản phẩm may mặc sản xuấtđược là 15.210,20 nghìn chiếc, tăng 3,6% so với năm 2016 thì có đến 14.282,78 nghìn chiếc được xuất khẩu. Bên cạnh đó, bước qua năm 2015, tình hình thị trường có nhiều bước chuyển biến nhanh chống, ban giám đốc công ty tiếp tục tập trung hoàn thiện, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên, đẩy mạnh phát triển các đơn hàng mới, nâng cao tỷ lệ

hàng FOB, đảm bảo nguồn hàng dồi dào cho hoạt động của các nhà máy may nên mới đạt được hiệu quả như vậy.

2.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu hàng may mặc của công ty

- Nguyên vật liệu trong nghành may mặc rất phong phú và đa dạng vềchủng loại cũng như chất lượng. Dựa vào vai trò và đặc điểm của từng loại NVL đối với sản phẩm may mặc, NVL của công ty cổ phần Dệt May Huế được chia làm hai nhóm chính là nguyên liệu chính và vật liệu phụ(vật liệu).

Nguyên liệ u chính:

- Nguyên liệu chính là thành phần chính tạo nên sản phẩm, chiếm từ 70% đến 80% giá thành công xưởng của sản phẩm may mặc, là yếu tố đầu vào có tính chất cấu tạo và là vật chất cơ bản đểtạo ra sản phẩm dệt may, bao gồm các loại vải như vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt, lông tự nhiên, lông hóa học...dùng để may các loại quần áo mặc ngoài, mặc lót (chiếm đến 80% tổng sốvật liệu may). Ởcông ty cổphần Dệt May Huế, để thực hiện các đơn hàng sản xuất xuất khẩu và gia công xuất khẩu công ty thường sửdụng nguyên liệu vải chính đó là vải dệt kim và vải dệt thoi.

+ Vải dệt kim là vải dùng kim dệt để kết sợi hoặc tơ dài thành cuộn sợi. Sau đó đặt các cuộn sợi vào các bộ suốt dệt xen kẽ mà tạo thành. Vải dệt kim có độ đàn hồi khá tốt. Vải dệt kim có 2 loại: dệt một mặt và dệt hai mặt. Khi dệt, sợi được uốn cong thành những vòng sợi. Các vòng sợi này liên kết với nhau theo hướng dọc và hướng ngang liên kết theo một quy luật nhất định tạo thành vải dệt kim.

+ Vải dệt thoi: Vải dệt thoi được dệt từ sợi ngang và sợi dọc theo đường vuông góc với nhau mà thành. Là loại vải do hai hệthống sợi đan thẳng góc với nhau tạo nên, hệ thống sợi nằm dọc theo chiều dài tấm vải gọi là sợi dọc, hệ thống sợi nằm theo chiều ngang tấm vải gọi là sợi ngang.

Vậ t liệ u phụ (Vậ t liệ u):

- Được dùng để chỉ các yếu tố đầu vào phụtrợ, mang tính chất trang trí, tiện ích và không cấu thành nên tính chất, đặc điểm cơ bản của sản phẩm may mà đóng vai trò liên kết nguyên liệu, tạo thẩm mỹ cho sản phẩm. Nguồn vật liệu sử dụng cho các sản phẩm may mặc của công tykhá đa dạng, gồm có các loại vật liệu chủyếu như:các loại nhãn, dây kéo, cúc…

Bảng 4. Nguyên vật liệu hàng may mặc của công ty

NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU

VẢI DÂY KÉO CỔ NÚT BO NHÃN MÓC TREO HẠT SIZE HẠT TRANG TRÍ DÂY LUỒN CHỈ DÂY VIỀN DÂY TRÀN TRÍ DÂY DỆT DÂY TAPE BĂNG KEO DÂY ĐAI KIỆN KEO/ MEX DỰNG BAO NILON THÙNG CARTON GIẤY/ TẤM LÓT

GHIM CÀI/ ĐẠN NHỰA

(Nguồn: Khovật liệu-phòng ĐHM)

- Nguồn nguyên vật liệuđáp ứng cho hàng may mặc công ty có hai nguồn chính: nguồn từ trong nước và nguồn nhập từ nước ngoài, tuy nhiên về cơ bản vật liệu nội địa có thể đáp ứng nhưng nguyên liệu nội địa vẫn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, đặc biệt do yêu cầu vềthành phẩm của đối tác nước ngoài cao nên nguyên vật liệu của công ty chủyếu nhập khẩu từ nước ngoài. Do số lượng cũng như sản lượng đơn hàng của công ty khá lớn và tăng qua các năm nên nhu cầu về nguyên vật liệu sửdụng cho sản xuất cũng khá lớn. Quan sát bảng số lượng một sốnguyên vật liệu nhập khẩu của công ty năm 2015- 2016bên dưới ta có thểthấy rõ:

+ Với vải nhập khẩu bằng đơn vị Yard thì lượng nhập khẩu khá nhiềunăm 2015 là 9.781.491 yard, năm 2016nhập 10.127.601 yard, tăng 3,54% so với năm trước. Với vải tính bằng đơn vị kg thìnăm2015 công ty nhập khẩu 273.355 kg,năm 2016 lượng vải nhập khẩu tăng lên 411.571 kg, vượt 50,56% so với năm trước. Sở dĩ vải được nhập khẩu theo hai đơn vị tính khác nhau và vải nhập theo đơn vị yard lớn hơnnhiều so với vải nhập bằng kg là do yêu cầu của khách hàng và với đơn hàng sản xuất xuất khẩu khách hàng yêu cầu nhập khẩu vải theođơn vịkg hoặcđơn vịYard tuy nhiên với đơn hàng gia công xuất khẩu thì khoảng 99% khách hàng chỉ định nhập khẩu vải theo yard. Tuy nhiên với một sốloại vãi co giãn thì việc nhập bằng yard sẽkhông đo được chính xác nên sẽ được nhập bằng đơn vịkg.

+ Cònđối với cổthì trong những năm này công tyyêu cầu cao vềchất chật lượng cổmà nguồn cung nội địa thì không thể đáp ứng và một phần do công ty chủyếu nhận các đơn hàng có yêu cầu sửdụng cổ như đơn hàng áo Polo shirt chính vì vậy số lượng cổ được sửdụngtăngmạnh, từ660.897 cái năm 2015 tăng lên 1.063.934 cái năm 2016 tăng 60,98% so với năm 2015.

Vật liệu phụ(phụliệu)

+ Đối với việc sản xuất một sản phẩm hàng may mặc thì cần rất nhiều loại vật liệu chính vì thế nên lượng vật liệu nhập khẩu đểsửdụng ở công ty rất lớn đặc biệt là số lượng nhãn, bởi để sản xuất hoàn thiện một sản phẩm khách hàng yêu cầu rất nhiều loại nhãn chẳnghạn với đơn hàng PO#UG1242-UG1243-SU1387-SU26497-SU26546 STYLE CGKBS914 ta có thểthấy sửdụng đến 11 loại nhãn, 5 loai nhãn nhập khẩu và 6 nhãn nội địa (phụlục 1) cho một sản phẩm, nên dễhiếu khi số lượng nhãn nhập khẩu tương đối lớn, năm 2015 là 66.245.698 cái, tuy nhiên năm 2016 để tiết kiệm chi phí và đơn giản cho sản phẩm mà vẫnđảm bảo đủthông sốmà khách hàng yêu cầu chỉ sử dụng nhãn cần thiết hoặc mua nhãn nội địa nên lượng nhãn được sử dụng ít hơn với 58.294.777 cái và giảm 12,00% lượng nhãn nhập khẩunăm 2015.

+ Với vật liệu cúc, trong năm 2015 nhập khẩu 12.250.148 hạt tuy nhiênđến năm 2016 sốcúc nhập khẩutăng mạnh lên 20.460.473 hạt, tăng 67,02%so với năm trước là do khách hàng yêu cầu cao vềchất lượng cũng như thiết kếcủa cúc buộc cong ty phải nhập khẩu.

Bảng 5. Số lượng một số nguyên vật liệu nhập khẩu năm 2015-2016. TÊN NVL ĐƠN VỊ LƯỢNG NVL NHẬP KHẨU 2015 LƯỢNG NVL NHẬP KHẨU 2016 SO SÁNH 2016/2015 (+/-) (%) Vải Kg 273,355 411,571 138,216 50.56 Vải Yard 9,781,491 10,127,601 346,110 3.538 Cổ chiếc 660,897 1,063,934 403,037 60.98

Túi poly Cái 2,628,554 2,481,742 -146,812 -5.59

Nhãn Cái 66,245,698 58,294,777 -7,950,921 -12.00

cúc Hạt 12,250,148 20,460,473 8,210,325 67.02

2.1.3 Đặc điểm thị trường nguyên vật liệu hàng may mặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam quý I/2018 ước đạt 7,62 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó,xuất khẩu may mặc đạt 5,98 tỷUSD, tăng 12,49%, xuất khẩu vải đạt 335 triệu USD, tăng 20,5%, xuất khẩu vải không dệt đạt 129 triệu USD, tăng 10,26%,xuất khẩu nguyên vật liệuđạt 272 triệu USD, tăng 16,68%. Tuy nhiên nguồn vải cho may xuất khẩu chủyếu là nhập khẩu (chiếm trên 80% nhu cầu,

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị cung ứng nguyên vật liệu hàng may mặc tại công ty cổ phần dệt may huế (Trang 53)