D nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng Ngoại thơng
Một số Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thơng
3.2.2 Từng bớc xoá bỏ nhữn gu đãi giành cho các ngân hàng khác
Ngân hàng Nhà nớc nên loại bỏ những u đãi vốn có giành cho các ngân hàng khác nh ngân hàng Đầu t và phát triển cũng nh ngân hàng NNo. Các chính sách u đãi về vốn và khách hàng của Nhà nớc giành cho các ngân hàng này đang bóp nghẹt thế cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng nói riêng và các ngân hàng TM khác nói chung, đồng thời gây ra tâm lý trì trệ cho rằng không cần cạnh tranh mà có thể tồn tại dựa vào sự bảo trợ của Nhà nớc. Để các ngân hàng này tự tìm kiếm khách hàng và tiếp thị sản phẩm của mình không có nghĩa là đẩy các ngân hàng này vào đờng cùng mà chỉ có tác dụng bắt họ phải cạnh tranh một cách lành mạnh và tự giác hơn, từ đó có thể hi vọng tiến trình lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng TMQD có hiệu quả hơn và chứng minh đợc nỗ lực của ngân hàng Nhà nớc trong quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng.
Một hoạt động có thể đợc sử dụng để ngăn chặn hành động u đãi của nhà nớc là tổ chức đấu thầu trực tiếp và công khai đối với các dự án của chính phủ kể cả trong trờng hợp bao gói tài trợ hay đồng tài trợ chứ không theo chế độ
giao cho một ngân hàng thực hiện nh trớc kia. Lúc này các ngân hàng có cơ hội thể hiện toàn bộ những năng lực đặc biệt trong hoạt động cũng nh tạo hình ảnh uy tín của mình để có thể cạnh tranh và thành công một cách lành mạnh. Yếu tố cần thiết để thành công chính là nội lực của ngân hàng. Nếu ngân hàng nào không có khả năng hay năng lực tài chính hoặc hiệu quả hoạt động quá yếu kém, lẽ dĩ nhiên ngân hàng đó sẽ bị đánh bật khỏi cuộc chiến. Kết quả của các cuộc đấu thầu này cũng phần nào làm tăng uy tín của ngân hàng chiến thắng và giúp cho thị trờng đánh giá lại uy tín của ngân hàng thất bại. Các dự án của nhà nớc thờng có giá trị rất lớn và có tính khích lệ đặc biệt đối với các ngân hàng nên hình thức này sẽ đem lại một làn sóng mới cạnh tranh có hiệu qủa hơn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng.
3.2.3. Ban hành các văn bản pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền
Cạnh tranh là một yếu tố cần thiết cho sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam , vì cạnh tranh liên quan tới mọi mặt hoạt động của ngân hàng và tới sự phát triển của toàn xã hội nên cạnh tranh cũng phải đợc đa một cách chính thức vào các văn bản pháp quy của nhà nớc. Nếu luật cạnh tranh chống độc quyền đợc đa vào áp dụng ở Mỹ vào những năm 1930 và ở các nớc phát triển khác sau chiến tranh thế giới thứ hai thì ở Việt Nam hiện nay cha có một văn bản chính thức nào đề cập đến vấn đề này. Trong khi đó, rõ ràng một nền kinh tế mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng non trẻ giống nh của chúng ta đang cần có sự quản lý hợp lý của nhà nớc, cạnh tranh lại đang diễn ra hàng ngày một cách sôi động và quyết liệt giữa các ngân hàng và tổ chức tài chính thì luật về cạnh tranh và chống độc quyền lại càng cần thiết hơn bao giờ hết.
Do đặc điểm của độc quyền ngân hàng ở Việt Nam là độc quyền nhà n- ớc nên các văn bản pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền của Việt Nam nên chia ra 2 hệ thống:
Hệ thống văn bản loại trừ các u đãi cho các ngân hàng thơng mại quốc doanh của nhà nớc trong cơ chế cũ.
Các loại văn bản này nêu rõ các hình thức bảo trợ của Nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh cũng nh các tổ chức tín dụng Nhà nớc trong hoạt động của ngân hàng đồng thời tuyên bố loại bỏ các u đãi trên một cách triệt để. Về phần tín dụng trung và dài hạn, các khoản cho vay đều phải do các ngân hàng tự giành đợc trong tay các đối thủ cạnh tranh bằng nỗ lực của bản thân ngân hàng, đồng thời cũng ngừng việc tài trợ vốn cho các ngân hàng với lãi suất thấp mà các ngân hàng này phải tự tìm kiếm trên các thị trờng I và II bằng
các chiến lợc kinh doanh cụ thể và có hiệu quả, không tiếp tục dựa dẫm vào nguồn vốn tài trợ của nhà nớc.
Hệ thống văn bản với các khoản mục nêu rõ các hành vi đợc coi là cạnh tranh không lành mạnh cũng nh các mức xử phạt cho các vi phạm này
Các hành vi đợc coi là cạnh tranh không lành mạnh có thể bao gồm hành động bôi nhọ danh tiếng của ngân hàng đối thủ, phá giá bằng cách hạ lãi suất cho vay xuống quá thấp để lôi kéo đợc khách hàng, dùng các hành vi mua chuộc hay đe doạ, ép buộc cán bộ của ngân hàng khác để mua thông tin hoặc thu nạp các nhân viên xuất sắc về ngân hàng mình,... Cần có một khung pháp luật cụ thể và chính xác để có thể phân định các hoạt động cạnh tranh là lành mạnh hay không. Ngoài ra một khi đã cạnh tranh có hiệu quả và loại bỏ ra khỏi thị trờng những tổ chức yếu kém, ngành ngân hàng lại có nguy cơ rơi vào tình trạng độc quyền nhóm. Do vậy cũng cần có những văn bản ngăn cản các hành động trên nhằm duy trì thế cân bằng của thị trờng.
Kết luận
Nâng cao khả năng cạnh tranh để khẳng định vị thế trên thị trờng là một vấn đề bức xúc của bất kỳ doanh nghiệp nào đang hoạt động. Ngân hàng Ngoại thơng với t cách là một doanh nghiệp nhà nớc cũng nh là một bộ phận trọng yếu của nền kinh tế lại càng phải nhận thức rõ đợc quan điểm trên. Tuy nhiên đây là một đề tài rất lớn đòi hỏi phải có sự tổng hợp thông tin và kiến thức từ rất nhiều nguồn khác nhau nên bớc đầu trong luận văn của mình, em chỉ đề cập đến một số khía cạnh và đã rút ra đợc những kết quả sau:
- Phân tích đợc tính tất yếu và sự cần thiết của cạnh tranh trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại
- Bớc đầu xây dựng một hệ thống chỉ tiêu chủ yếu đánh giá khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại.
- Đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động cho vay đầu t dự án.
- Đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng trong thời gian tới.
Do sự khan hiếm về mặt thông tin tổng hợp của các ngân hàng khác nên em cha thể phân tích một cách thật đầy đủ những nội dung còn lại trong luận văn. Hi vọng rằng trong tơng lai khi có điều kiện nghiên cứu, em sẽ tiếp tục phát triển đề tài trên một cách toàn diện hơn.
Em xin cảm ơn sự hớng dẫn tận tình và góp ý thẳng thắn của cô giáo TS. Lu Thị Hơng trong quá trình thực hiện luận văn của em. Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn sự trợ giúp và đóng góp ý kiến của các bạn trong và ngoài lớp về mặt nghiên cứu và tài liệu tham khảo.
Sinh viên Đàm Thanh Hơng
Mục lục
Tran g
Khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong
hoạt động tín dụng trung và dài hạn
Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại 1
1.1.1 Khái niệm và phân loại tín dụng trung và dài hạn 1
1.1.2 Các loại hình cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại 4