Việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn (Trang 31 - 32)

2.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngoại thơng2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Ngoại th ơng: 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Ngoại th ơng:

Đợc thành lập vào ngày 1/4/1963, ngân hàng Ngoại thơng ban đầu có chức năng là một ngân hàng đối ngoại và hiện nay đợc coi là ngân hàng có bề dày hoạt động vào bậc nhất trong khối ngân hàng trong nớc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại, cung cấp các dịch vụ ngân hàng.

Trớc năm 1990, trong hệ thống ngân hàng Việt Nam một cấp theo mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và Đông Âu, ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng đối ngoại duy nhất. Bên cạnh đó ngân hàng còn giúp chính phủ thực thi các chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối một cách tích cực. Tuy vậy do cơ chế quản lý phụ thuộc quá nhiều vào Chính phủ nên ngân hàng hoạt động không có hiệu quả.

Chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp, ngân hàng Ngoại thơng, đợc thống đốc Ngân hàng Nhà nớc kí quyết định ngày số 286/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc tại quyết định số 90/Ttg ngày 07/03/1994 theo uỷ quyền của thủ tớng chính phủ. Từ đây, ngân hàng đợc độc lập tự chủ về tài chính: tự huy động vốn kinh doanh trên cơ sở vốn pháp định của Nhà nớc cấp.

Trải qua hơn 38 năm xây dựng và trởng thành, đặc biệt là từ khi tham gia cơ chế thị trờng, ngân hàng đã đạt đợc những kết quả to lớn trong hoạt động kinh doanh và đóng góp tích cực và quá trình tăng trởng kinh tế của đất nớc.

Đến nay ngân hàng đã có một mạng lới chi nhánh rộng khắp cả nớc gồm Sở giao dịch và 22 chi nhánh đợc đặt tại các tỉnh, thành phố, khu công nghiệp lớn. Ngoài ra, ngân hàng còn có cả một công ty cho thuê tài chính, một công ty đầu t và khai thác tài sản, ba đơn vị liên doanh với nớc ngoài,... và tham gia góp vốn với nhiều doanh nghiệp khác.

2.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngoại th ơng trong thời gian qua

Ngân hàng Ngoại thơng với đặc điểm là một ngân hàng hỗ trợ xuất- nhập khẩu có một nguồn vốn ngoại tệ rất lớn và là chỗ dựa chủ yếu cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngoại tệ. Hoạt động tín dụng của ngân hàng vì thế mà có những kết quả chịu tác động rất lớn của kinh tế thế giới và khu vực.

Năm 2001 là một năm hoạt động đầy khó khăn của ngân hàng Ngoại thơng. Tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn theo hớng bất lợi liên quan đến một số nền kinh tế chủ chốt của thị trờng thế giới là Mỹ và Nhật, dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế nhiều nớc châu á. để có thẻ khôi phục, các nớc đã đồng loạt thực hiện các biện pháp tài chính nh cắt giảm lãi suất, tăng chi ngân sách vào đầu t, giảm thuế....Một trong những hành động gây ảnh hởng lớn nhất đến hoạt động của một loạt các nớc khác là việc cục dự trữ liên bang Mỹ(FED) 11 lần cắt giảm lãi suát đồng USD cho vay qua đêm từ 6,5% xuống chỉ còn 1,75%. trên thị trờng xuất khẩu thế giới, giá cả các hàng hoá xuất khẩu chính của Việt Nam giảm mạnh. Thêm vào đó, thiên tai xảy ra liên tiếp ở khu vự miền Trung và Đông Nam Bộ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế. Tình hình trên tác động rất lớn tới hoạt dộng của ngân hàng, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn.

Theo báo cáo tổng kết 31/12/2001 của ngân hàng Ngoại thơng, tổng d nợ của ngân hàng đạt 17.412 tỷ quy đồng, tăng 11,4% so với năm 2000, thấp hơn so với kế hoạch(18%). Tuy chất lợng tín dụng tăng đáng kể nhng vào thời điểm cuối năm lại giảm đột ngột. Doanh số cho vay đạt 38.542 tỷ đồng, doanh số thu nợ là 34.884 tỷ đồng, đạt 101,9% so với năm 2000. Thị phần tín dụng của ngân hàng trong tổng d nợ tín dụng của toàn ngành ngân hàng chỉ đạt 8%(năm 2000 là 8,8%). Khu vực quốc doanh vẫn có tỉ trọng d nợ áp đảo(75%) đạt 12.356 tỷ đồng7. Tín dụng ngoài quốc doanh tăng đáng kể(21,5%). Đó là do luật doanh nghiệp với những chủ trơng mới khuyến khích đầu t không phân biệt hình thức sở hữu của Nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển. Đón bắt xu hớng mới đó, trong năm qua NH NT đã có những bớc chủ động tiếp cận và mở rộng giao dịch với các nhóm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tháng 12/2001, NHNT triển khai đề án cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, phối hợp cùng phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam tổ chức toạ đàm với các doanh nghiệp loại hình này và đã đạt kết quả tốt. NHNT cũng đã tổ chức thành công cuộc gặp mặt các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh.

Cho vay ngắn hạn đạt 10.235 tỷ đồng, giảm 4,0% và chiếm tỷ trọng 70% trong d nợ tín dụng thông thờng. Các mặt hàng cho vay nhập khẩu chủ yếu gồm phân bón, sắt thép, bông vải sợi và xăng dầu. D nợ ngắn hạn chủ yếu là tín dụng ngắn hạn VND (chiếm 71,2%) trong. D nợ VND tăng ổn định trong trong khi số d cho vay ngoại tệ tăng giảm thất thờng. Một số doanh nghiệp có doanh số vay, doanh số trả nợ lớn là Petrolimex, Vinafood,....

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn (Trang 31 - 32)