Phân tích chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn (Trang 37 - 43)

D nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng Ngoại thơng

2.2.2. Phân tích chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng

Trong chơng I của luận văn, chúng ta đã khẳng định, khả năng cạnh tranh của một ngân hàng thơng mại đợc đánh giá tổng hợp qua 5 chỉ tiêu chủ yếu, phản ánh khả năng kết hợp các lợi thế cạnh tranh mà ngân hàng đang có để biến đổi thành các công cụ hữu hiệu trong việc khẳng định vị trí của ngân hàng trên thị trờng. Cạnh tranh tức là có đối thủ. Do vậy các chỉ tiêu của ngân hàng Ngoại thơng không thể đ- ợc đánh giá một cách riêng lẻ mà phải đợc kết hợp so sánh với các ngân hàng khác. Có nh thế chúng ta mới có đợc một cái nhìn khái quát về khả năng của ngân hàng Ngoại thơng.

1) Tổng d nợ tín dụng trung và dài hạn

Dựa vào chỉ tiêu tổng d nợ tín dụng của ngân hàng thơng mại, ta có thể nắm đợc một phần tình hình sử dụng vốn huy động của ngân hàng và khả năng thu hút khách hàng nhằm khẳng định vị thế của ngân hàng trên thị trờng nh thế nào.

Tổng d nợ tín dụng của ngân hàng Ngoại thơng vẫn tăng hàng năm nh- ng có giảm. Năm 2000, tổng d nợ đạt 15.634 tỷ VND, tăng 30,6% so với năm 1999 trong khi tốc độ tăng trởng của toàn ngành là 25%. Còn năm 2001, tổng d nợ đạt 17.412 tỷ VND, chỉ tăng 11,4% so với năm 2000, thấp hơn mục tiêu đề ra là 18%, so sánh với ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì các con số này là 66.224 tỷ VND, tăng 36,6% và vợt kế hoạch 11,6%. Ta dễ dàng nhận thấy tốc độ tăng d nợ của ngân hàng Ngoại thơng thấp nhất trong khối các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Điều này dẫn đến thị phần tín dụng của ngân hàng thấp, chỉ đạt 8% toàn ngành ngân hàng và khoảng 12% của khối ngân hàng th- ơng mại nhà nớc.

Bảng 2

Tỉ trọng của d nợ trong tổng tài sản diễn biến nh sau qua các năm

Đơn vị: %

1997 1998 1999 2000 2001

35,6 33,3 25,1 22,9 23,1

Nguồn: Theo báo cáo tổng kết cuối năm 97-01, NHNT

Tỉ trọng của d nợ giảm mạnh trong vòng 5 năm vào khoảng 10%, chứng tỏ thị phần tín dụng của ngân hàng cha tơng xứng với qui mô của tài sản và ngân hàng đã không sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn huy động đợc, điều này sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nói chung

và trong hoạt động tín dụng nói riêng. Khả năng cạnh tranh của ngân hàng vì thế mà không thể đợc đánh giá cao nếu nhìn vào kết quả trên.

Nh vậy hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời gian qua đã gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng hàng năm và phản ánh phần nào kết quả cho vay dài hạn của ngân hàng.

D nợ trung dài hạn của ngân hàng Ngoại thơng chủ yếu là thuộc về thành phần kinh tế nhà nớc. Ta có thể thấy điều này rõ hơn qua bảng sau

Bảng 3

Tỷ trọng d nợ tín dụng trung và dài hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị: % 1998 1999 2000 2001 Doanh nghiệp NN 78 80 79 75 Côngty CP,TNHH 4 10 9 11 Doanh nghiệp TN 1 1 1 2 DN có vốn đầu t nớc ngoài 4 3 3 5 Thành phần khác 13 6 8 7

Nguồn : Đề án tái cơ cấu ngân hàng Ngoại thơng năm 2001.

Ta nhận thấy cơ cấu khách hàng của ngân hàng đã có chuyển biến rõ rệt. Từ một ngân hàng chỉ cho vay hầu hết là các doanh nghiệp nhà nớc lớn, nay ngân hàng Ngại thơng đã nhận thức đợc tình hình phát triển khó khăn của nền kinh tế và đã có những định hớng mới về đa dạng hoá khách hàng, phát triển các thị trờng mục tiêu mới. Khi phụ thuộc vào chỉ một số khách hàng lớn, tuy số khách hàng này khó có khả năng thất bại do có nguồn vốn rất lớn của nhà nớc cấp nhng trong không khí cạnh tranh nh hiện nay thì các khách hàng này cũng bị chia sẻ không ít sang các ngân hàng khác, ngân hàng phải mở rộng thêm nguồn khách hàng mới nhằm bổ sung và bù đắp những khoản đã giảm kia. Thực trạng này mở ra một hớng phát triển mới cho ngân hàng, giúp cho ngân hàng linh hoạt hơn trớc sự tấn công của các đối thủ khác. Tuy nhiên, thị trờng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng, trong khi các ngân hàng khác trong khối không ngừng tiếp cận với các khách hàng có thành phần khác nhau nhằm tạo sự đa dạng. Vì vậy,

ngân hàng ngoại thơng phải có sự quan tâm nhiều hơn nữa đến các thành phần kinh tế khác ngoài quốc doanh.

D nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng năm 2001 đạt 4.210 tỷ VND, tăng mạnh so với năm 2000 là 42% nên đã làm tăng tỉ trọng của d nợ tín dụng trong tổng d nợ tín dụng trông thờng lên 28%(năm 2000 là 20,7%). Tín hiệu khả quan này một phần phản ánh những khoản đầu t lớn kí kết từ năm 2000 dến nay mới giải ngân. Mặc dù vậy, so với khối ngân hàng thơng mại thì kết quả này không phải là cao. Chỉ riêng trong khối ngân hàng thơng mại quốc doanh đã có ngân hàng Đầu t và phát triển có d nợ vào khoảng 13.000 tỷ VND, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn là 25.660 tỷ VND và ngân hàng Công th- ơng vào khoảng 15.000 tỷ VND. Nh vậy một lần nữa ngân hàng Ngoại thơng lại kém u thế về mặt sử dụng vốn trong cho vay dài hạn so với các ngân hàng khác, còn cha kể đến các ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng thơng mại cổ phần. Trong thị phần tín dụng dài hạn, ngân hàng chỉ chiếm một tỉ lệ khoảng 8%, quá thấp so với các ngân hàng khác.

D nợ ngoại tệ trung và dài hạn một lần nữa cho thấy sức mạnh của ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh quốc tế. D nợ năm 2001 dù tăng nhẹ (27,1% so với năm 2000) do biến động trên thị trờng thế giới nhng vẫn ở mức cao so với khối ngân hàng thơng mại nói riêng và toàn ngành ngân hàng nói chung. Tuy nhiên khoản cho vay này trong năm qua cũng chịu nhiều tác động do yếu tố tỷ giá nên cũng không phát huy đợc hết thế mạnh của mình.

Rõ ràng chỉ qua chỉ tiêu tổng d nợ, ta nhận thấy ngân hàng Ngoại thơng tuy có thế mạnh về cho vay ngoại tệ dài hạn nhng khả năng cạnh tranh của ngân hàng đã yếu đi và cha thể vợt qua các ngân hàng khác trong thời gian tới.

2) Chất lợng khách hàng

Nhìn vào tổng thể nền kinh tế hiện nay, các ngân hàng sắp xếp các khách hàng của mình theo tiêu chí nào? Thực ra, tuỳ vào từng ngân hàng có những mục tiêu hoạt động khác nhau mà tìm ra cho mình những khách hàng mục tiêu khác nhau: ngân hàng chính sách thì quan tâm đến những đối tợng cần đợc phát triển của nền kinh tế nh xoá đói giảm nghèo...; các ngân hàng nông nghiệp thì quan tâm chủ yếu đến các hộ nông dân... Một tiêu thức chung để lựa chọn khách hàng của các ngân hàng thơng mại với mục đích kinh doanh là khả năng trả nợ của khách hàng. Ngân hàng nào có danh sách khách hàng có chất l- ợng, ngân hàng đó phần nào có thể yên tâm về khoản đầu t của mình vào các khách hàng đó. Chính vì vậy, chất lợng khách hàng phản ánh khả năng cạnh tranh để giành đợc những khách hàng tốt nhất của mỗi ngân hàng. Loại hình doanh nghiệp đợc a chuộng nhất hiện nay là các Tổng công ty nhà nớc, sau đó

là các doanh nghiệp nhà nớc lớn khác...Vậy chúng ta hãy cùng đánh giá chất l- ợng khách hàng của ngân hàng Ngoại thơng.

Danh sách khách hàng của ngân hàng Ngoại thơng không nhiều nhng lại đợc đánh giá là một trong những danh sách có chất lợng nhất của ngành ngân hàng. Chủ yếu trong số đó là các tổng công ty 90-91 nh TCty Dầu khí, TCTy Bu chính viễn thông, TCty Dệt may...và một số tổng công ty và doanh nghiệp nhà nớc khác. Số khách hàng này chiếm tới 73% tổng d nợ tín dụng của ngân hàng. Đây toàn là các doanh nghiệp lớn có uy tín của Nhà nớc, có nguồn vốn rất lớn do Nhà nớc cấp và hoạt động kinh doanh xuất –nhập khẩu có hiệu quả. Với sự hậu thuẫn của Nhà nớc về nguồn vốn và u đãi nên ngân hàng hầu nh không bao giờ phải lo lắng về việc không thu hồi đợc nợ. Tuy hiện nay các doanh nghiệp đều phải đợc đối xử bình đẳng nh nhau nhng không thể nói không còn những u đãi giành cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Tiềm năng tài chính lớn, khả năng gây biến động nghiêm trọng cho hoạt động của ngân hàng hầu nh không có nên các khách hàng này trở thành những khách hàng chủ chốt của ngân hàng. Ngoài việc khối khách hàng này đem lại một khoản thu đáng kể cho ngân hàng, đây còn là một nguồn huy động vốn dồi dào mà không phải ngân hàng nào cũng có. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn của các khách hàng trên lên đến hàng tỷ USD là một nguồn vốn huy động rất rẻ của ngân hàng. Có thể kể ra đây một vài khách hàng lớn trong trong thời gian qua của ngân hàng Ngoại thơng:

• Ngành dầu khí chiếm vị trí cao nhất trong danh mục đầu t, trị giá cam kết cho vay lên đến gần 1 tỷ USD, vốn giải ngân trong năm 2002 dự kiến vào khoảng 130 triệu USD .

• Số d tín dụng bình quân của TCty Bu chính viễn thông ở mức 700 tỷ VND.

• D nợ dành cho ngành điện lực hiện nay trên 2 triệu USD cộng với

khoảng 45 triệu USD đã cam kết.

• Số d cho vay ngành ngành thuỷ hải sản đạt khoảng 1000 tỷ VND.

• Tổng d nợ bình quân cho vay gạo đạt 600 tỷ VND, tập trung chủ yếu tại các chi nhánh thuộc Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

• Số d cho vay cafe hiện nay khoảng 450 tỷ đồng, trong đó NHNT đã đợc

giải quyết 225 tỷ VND vay vốn không chịu lãi với các chi nhánh có mức d nợ cao tập trung ở Gia Lai, Đắc Lắc và Đồng Nai.

Ngoài ra, các khách hàng khác của ngân hàng cũng đều là những doanh nghiệp lớn có kết quả hoạt động tốt và có những dự án khả thi mà ngân hàng đã thực hiện thẩm định và thông qua. Tuy nhiên, với một số lợng đông đảo các khách hàng thờng xuyên tham gia các hoạt động kinh doanh quốc tế thì nguy cơ

rủi ro về lãi suất ngoại tệ đối với ngân hàng Ngoại thơng lớn hơn so với các ngân hàng khác và ảnh hởng phải gánh chịu cũng nh tổn thất sẽ lớn hơn, nhất là trong điều kiện nguồn vốn huy động là ngoại tệ chiếm tới 3/4. Mặt khác, mặt bằng khách hàng về cơ bản có vẻ là vững chắc nếu ta không tính toán đến khả năng cạnh tranh ngày càng mạnh của khối ngân hàng ngoài quốc doanh. Không chỉ có quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp liên doanh hay 100% vốn đầu t nớc ngoài nh thời gian đầu, đối tợng kinh doanh mới mà các ngân hàng này nhắm tới trong thời gian gần đây là các doanh nghiệp nhà nớc lớn và họ đã đạt đợc những thành tựu không nhỏ. Các khách hàng của ngân hàng dần bị phân chia cùng các ngân hàng khác đòi hỏi ngân hàng Ngoại thơng phải có những chiến l- ợc mới nhằm duy trì số khách hàng chất lợng trên cũng nh mở rộng và đa dạng hoá danh mục khách hàng.

3) Trình độ của cán bộ tín dụng

Ngân hàng Ngoại thơng có thể đợc coi là một ngân hàng thơng mại quốc doanh có đội ngũ cán bộ có chất lợng đào tạo cao nhất trong khối ngân hàng hiện nay. Với 98% cán bộ có trình độ Đại học, các hoạt động giao dịch của ngân hàng đợc thực hiện một cách khoa học và hợp lý bảo đảm tính chuyên môn và hiệu quả cao. Chỉ tính riêng phòng Đầu t dự án phụ trách về tín dụng trung-dài hạn của ngân hàng thì số cán bộ có trình độ Đại học là 100%, bao gồm những ngời làm việc lâu năm có đầy đủ kinh nghiệm và cả các cán bộ trẻ đầy năng lực và có tính sáng tạo cao. Trong đó số ngời đã qua đào tạo cao học không ít, góp một phần quan trọng trong hiệu quả làm việc của phòng. Các cán bộ đang làm việc không phải đều tốt nghiệp chuyên ngành Ngân hàng-Tài chính mà còn có xuất xứ từ các khoa, các ngành khác nh Marketing, Đại học Ngoại thơng... tạo nên sự đa dạng cho bộ máy hoạt động của phòng. Với công tác đào tạo bổ sung của ngân hàng, các cán bộ trên có thể đồng thời sử dụng những kiến thức của mình áp dụng vào hoạt động thẩm định dự án đầu t một cách linh hoạt và toàn diện hơn. Đây có thể coi là một xuất phát điểm quan trọng cho ngân hàng trong cạnh tranh, tận dụng lợi thế này, ngân hàng có thể nâng cao hơn khả năng cạnh tranh của mình. Ngoài ra, công tác đào tạo của ngân hàng tạo rất nhiều điều kiện cho các cán bộ phát triển nghiệp vụ và mở mang kiến thức thông qua các khoá huấn luyện hay các suất học bổng nớc ngoài. Rõ ràng ngân hàng đã và đang đầu t một cách thông minh và có hiệu quả vào nguồn tài nguyên quý giá nhất của mỗi tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chính.

4) Thị phần tín dụng

Chỉ khoảng vài năm trớc, thị trờng tín dụng tập trung chủ yếu vào các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Nhng khoảng 4 năm trở lại đây, tình hình này đã thay đổi. Sự có mặt và phơng pháp hoạt động có hiệu quả của các ngân hàng

nớc ngoài đã đem lại cho họ phần lớn thị phần mà trớc kia thuộc về các ngân hàng quốc doanh. Ngân hàng Ngoại thơng cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó:

Bảng 4

Thị phần tín dụng trên thị trờng ngân hàng

Đơn vị : %

1997 1998 1999 2000 2001

Ngân hàng thơng mại quốc doanh ** Ngân hàng Ngoại thơng

77,2 13 81,4 14 81,6 12,8 71,4 12,5 70,1 12,0

Ngân hàng ngoài quốc doanh 22,8 18,6 18,4 28,6 29,9

Nguồn: Table 20, IMF Staff Country Report, No 00/116

Theo đánh giá thì hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời gian qua kém hơn so với các năm trớc. Thị phần liên tục giảm sút, chịu sự chia sẻ của các ngân hàng khác đã cố gắng hơn trong hoạt động thu hút khách hàng trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn, đặc biệt là nỗ lực của các ngân hàng TMCP và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Tuy không thể đánh giá một cách khả quan dựa trên bảng thị phần trên nhng các ngân hàng TM ngoài quốc doanh đã thể hiện đ- ợc mình thông qua một số các dự án đồng tài trợ lớn của nhà nớc trong năm 2000 và 2001, chứng tỏ đợc sức mạnh tài chính và năng lực cạnh tranh của họ trên thị trờng.

Bảng 5:

Thị phần tín dụng trung và dài hạn trong khối các ngân hàng TMQD

Đơn vị : %

1998 1999 2000 2001

Ngân hàng Ngoại thơng 12,8 8,4 7,2 8,4

Ngân hàng Công thơng 2,0 2,4 2,1 2,0

Ngân hàng NNo và phát triển nông thôn 42,7 42,3 49,5 51,1

Ngân hàng Đầu t và phát triển 42,5 46,9 41,2 38,5

Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng năm 1999-2001

Cho vay dài hạn hiện vẫn không đợc coi là một thế mạnh của ngân hàng Ngoại thơng so với các ngân hàng khác trong khối. Tuy đã rất cố gắng trong công tác thu hút khách hàng, tìm kiếm mở rộng thị trờng nhng thế mạnh của các ngân hàng khác vẫn lấn át khả năng hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là 2 đối thủ chính là ngân hàng NNo và ngân hàng Đầu t và phát triển.

5) Khả năng giải quyết nợ xấu

Khả năng giải quyết nợ xấu đợc coi là một trong những chỉ tiêu quan

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương việt nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn (Trang 37 - 43)