b) Cạnh tranh bằng sự phân biệt
1.2.4. Nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mạ
Nhà kinh tế học Micheal Porter đã phân tích khá rõ ràng về 5 lực lợng thị tr- ờng đe doạ sự tồn tại và phát triển của một công ty: sự thay thế về mặt sản phẩm hay dịch vụ cung ứng, sức ép từ phía ngời mua, sức ép từ phía ngời cung cấp, những đối tợng mới tham gia thị trờng và các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Tơng tự nh vậy, trong một ngành dịch vụ nh ngành ngân hàng cũng có 5 lực lợng ảnh hởng tới các chiến lợc cạnh tranh và vị thế cạnh tranh của một ngân hàng:
Các ngân hàng đối thủ hiện tại
Ngân hàng mới Ngời mua Ngời bán Dịch vụ mới thay thế
Tuy nhiên đứng trên một khía cạnh tổng hợp hơn, ta có thể nhận thấy bản thân mỗi ngân hàng đều phải chịu tác động của các nhân tố nội tại và các nhân tố bên ngoài. Các nhân tố nội tại chính là tất cả những bộ phận, những hoạt động của chính ngân hàng trực tiếp ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng đó, còn các nhân tố bên ngoài bao gồm các lực lợng thị trờng tác động đến hoạt động của ngân hàng. Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng kết hợp với mục tiêu hoạt động của ngân hàng tạo thành các nhân tố nội tại còn các nhân tố bên ngoài bao gồm 5 lực lợng kể trên và xu thế hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hoá. Theo h- ớng phân tích đó, ta có thể lớt qua ảnh hởng của các công cụ cạnh tranh để quan tâm đến yếu tố còn lại: mục tiêu kinh doanh của ngân hàng.
a. Nhân tố nội tại
Mục tiêu hoạt động của bản thân ngân hàng
Chúng ta đã khẳng định không một ngân hàng nào lại có thể tồn tại và phát triển mà không có các chiến lợc cạnh tranh cụ thể. Mà một trong những nội dung quan trọng cần phải đợc làm sáng tỏ là mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Nó quyết định thị trờng của ngân hàng cũng nh phân loại các khách hàng, dựa vào đó ngời ta mới có thể đa ra những chiến lợc trong tơng lai phù hợp với mục tiêu ấy. Nhờ đó ngân hàng mới có thể hi vọng về hiệu quả hoạt động cuả mình.