So sánh giữa các phương pháp đo lường mức độ hiệu quả danh mục đầu

Một phần của tài liệu Khóa luận xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 96 - 97)

3.1. So sánh giữ a các phư ơ ng pháp đo lư ờ ng mứ c độ hiệ u quả danh mụ cđầ u tư : đầ u tư :

Dựa trên cơ sở lý thuyết về xây dựng danh mục đầu tư Markowitz, bài

nghiên cứu đã trình bày chi tiết các bước đểthiết lập danh mục đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam dựa trên các sốliệuở quá khứthu thậpđược kết hợp với phần mềm Microsoft Excel để tính toán. Qua đó đã thiết lập được danh mục đầu tư hiệu quả giúp các nhà đầu tư có cái nhìn cụthể hơn vềviệc đa dạng hóa

đầu tư, phục vụcho việc đầu tư của mình.

Tuy nhiên khi thực hiện đánh giá hiệu quả của các danh mục đầu tư đã xây dựng được thì có sự khác nhau giữa các phương pháp bởi mỗi phương pháp có

những giả định khác nhau vàưu, nhược điểm của chúng là khác nhau:

- Theo phương pháp Treynor: Treynor xây dựng thước đo tổng hợp thành tích danh mục có tính đến rủi ro. Phương pháp này áp dụng cho mọi nhà đầu tư,

không phân biệt mức độ chấp nhận rủi ro. Treynor cho thấy lợi nhuận trên mỗi đơn

vịrủi ro hệthống, đó là một tiêu chí hiệu suất hợp lệ khi nhà đầu tư muốn đánh giá

danh mục đầu tư kết hợp với danh mục đầu tư chuẩn và danh mục đầu tư được quản lý tích cực khác.

- Theo phương pháp Sharpe:TỷsốSharpe bám sát mô hình CAPM, trực tiếp sửdụng CML, sửdụng độ lệch chuẩn tỷsuất sinh lời làm thước đo tổng thể đối với một chứng khoán hay một danh mục. Vì rủi ro tổng thể được sửdụng để điều chỉnh nên tỷ số Sharpe gần như chắc chắn phù hợp với việc đánh giá các danh mục được

đa dạng hóa một cách tương đối. Hệsố Sharpe được khuyên sửdụng khi nhà đầu tư

muốn đánh giá hiệu suất các danh mục đầu tư loại trừlẫn nhau.

-Theo phương pháp Jensen: HệsốJensen là khác biệt giữa tỷsuất sinh lợi kì vọng ước lượng bởi CAPM và tỷsuất sinh lợi thực tế.Phương trình CAPMđược sử

dụng để xác định tỷlệlợi nhuận cần thiết của một khoản đầu tư, và nó thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả thực tế của một danh mục đầu tư đã được đa dạng hóa. Thứnhất, mô hìnhđược hình thành với giả định rằng đây là một danh mục đầu

tư đãđược đa dạng hóa một cách tối đa (có nghĩa là rủi ro phi hệthống đãđược loại bỏ). Thứhai vì nguồn rủi ro chính của danh mục đầu tư đa dạng xuất phát từrủi ro thị trường (rủi ro hệ thống) nên beta sẽ là một thước đo rủi ro phù hợp. Phương

pháp này phù hợp để đánh giá hiệu suất của một danh mục đầu tư kết hợp với các danh mục đầu tư khác vì nói dựa trên rủi ro hệthống thay vì tổng rủi ro.

Một phần của tài liệu Khóa luận xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 96 - 97)