Các nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng phát trển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chinh nhánh thừa thiên huế (Trang 28 - 30)

6. Kết cấu của luận văn

1.1.6.1.Các nhân tố bên ngoài

a. Môi trư ờ ng kinh tế :

Xu thếhội nhập quốc tế đã mang lại cơ hội thách thức lớn cho nền kinh tế cũng như ngành tài chính ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh đó sự phát triển ngày càng sâu rộng của các ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế có tiềm lực tài chính, kỹ thuật hiện đại và kinh nghiệm lâu năm sẽ tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt với các NHTM Việt Nam. Thúc đẩy các ngân hàng Việt Nam phải nghiên cứu, phát triển dịch vụ NHĐT là việc làm tất yếu.

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ NHĐTsẽ đem lại ưu thế vượt trội, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân

hàng, đa dạng hóa nguồn thu cho ngân hàng. Dịch vụ ngân hàng hiện đại phong phú

đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng sẽ thu hút được khách hàng đến với mình.

b. Môi trư ờ ng pháp lý

Môi trường pháp lý bao gồm những quy định, quy chế và nguyên tắc hoạt động

do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động của dịch vụ ngân hàng điện tử.

Môi trường pháp lý có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển dịch vụ NHĐT vì ngân hàng chỉ có thể phát triển sản phẩm dịch vụ NHĐT và người dân tin dùng sản phẩm khi tính pháp lý của nó được thừa nhận, biểu hiện cụthểbằng sựthừa nhận pháp lý giá trị của các giao dịch điện tử, thanh toán điện tử, chứng từ điện tử,...Một hệthống

pháp lý đầy đủ đồng bộ và chặt chẽ cũng giúp giảm thiểu các rủi ro trong hoạt động của ngân hàng và quyền lợi của khách hàng được bảo vệ.

Tốc độ phát triển của các dịch vụ NHĐT thường đi trước và phát sinh nhiều yếu tốmới không nằm trong khung điều chỉnh của các điều luật đãđược ban hành.

Văn bản đầu tiên điều chỉnh chuyên sâu vềlĩnh vực này là Luật giao dịch điện tử được Quốc hội ban hành vào tháng 11 năm 2005, đặt nền tảng pháp lý cơ bản cho các giao dịch điện tửtrong xã hội qua việc thừa nhận giá trịpháp lý của thông điệp dữliệu

và quy định vềchữ ký điện tử. Năm 2006 Quốc hội ban hành Luật công nghệthông tin

quy định tổng thểvề hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, các biện

pháp đảm bảo và phát triển công nghệ thông tin, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ

chức, cá nhân tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệthông tin.

Việc ra đời của Luật giao dịch điện tử và Luật công nghệ thông tin đã tạo cơ sở đểChính phủvà các Bộ ngàng ban hàng các văn bản dưới Luật điều chỉnh những lĩnh

vực cụthểcủa giao dịch điện tử. Từnằm 2006 đến nay, bảyvăn bản cấp nghị định đã

được ban hành, bao gồm: Nghị định về thương mại điện tử, Nghị định vềchữký sốvà dịch vụ chứng thực chữ ký số, Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng, Nghị định về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước, Nghị định về chống thư rác, Nghị định về quản lý, cung cấp, sửdụng dịch vụinternet và cung cấp thông tin điện tử trên internet. Các Bộ ngành cũng đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn chi tiết triển khai các Nghị định trên.

Bên cạnh đó, khung chế tài cho việc xửlý vi phạm hành chính liên quan đếnứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin cũng dẫn được hoàn thiện với Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ban hành năm 2007 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực công nghệthông tin, Nghị định số 06/2008/NĐ-CP năm 2008 vềxửphạt hành chính trong lĩnh vực thương mại và Nghị định số 28/2009/NĐ-CP năm 2009 quy định việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý, cung cấp, sửdụng dịch vụinternet và cung cấp thông tin điện tử trên internet. Năm 2009, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật hình sự, bổ sung thêm một số tội danh và nâng cao hình phạt đối với tội phạm sửdụng công nghệ cao, trong đó có tội phạm trong lĩnh vực

thương mại điện tử.

c. Môi trư ờ ng công nghệ :

Dịch vụ NHĐT ra đời là do sự phát triển mạnh mẽcủa CNTT. Chính vì vậy, chỉ

có thểtiến hành thực tếvà một cách có hiệu quảcác hoạt động của dịch vụ NHĐT khi

mặt: một là tính tiên tiến, hiện đại về công nghệvà thiết bị, hai là tính phổcập vềkinh tế (đủrẻtiền để đông đảo người có thểtiếp cận được). Do tính chất đặc biệt quan trọng của CNTT trong sự phát triển của dịch vụ NHĐT nên các ngân hàng muốn phát triển loại hình dịch vụ này cần phải có nguồn vốn quan trọng ban đầu để đầu tư và hoàn

thiện hạtầng cơ sởCNTT của ngân hàng mình.

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng phát trển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chinh nhánh thừa thiên huế (Trang 28 - 30)