Dư nợ trong cho vay trung và dài hạn đối với khách hàng cá nhân tại BID

Một phần của tài liệu Khóa luận thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vay trung và dài hạn đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 70 - 71)

Bảng 2.9: Cho vay trung và dài hạn phân theo tài sản đảm bảo đối với KHCN tại BIDV Quảng Bình giai đoạn 2016- 2018

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Tháng9/2018 So sánh (%)

2017/2016 2018/2017

Tổng dư nợtrong cho vay trung dài hạn

KHCN 780,495 881,447 1,034,950 12.93 17.41

Cho vay có TSĐB 668,211 759,692 905,309 13.69 19.17 Cho vay không có

TSĐB 112,284 121,755 129,641 8.43 6.48

Tỷlệ cho vay có TSĐB

trên tổng dư nợ trong cho vay trung dài hạn KHCN (%)

85.61 86.19 87.47 0.57 1.29

(Nguồn: BIDV Quảng Bình)

Nhìn vào bảng 2.9, ta thấy rằng dư nợ cho vay trung dài hạn khách hàng cá nhân chủyếu là dư nợcó tài sản đảm bảo. Bởi vì cho vay thời gian dài thì khả năng

xảy ra rủi ro sẽlớn hơn,ngân hàng sẽ ưu tiên cho vay đối với những cá nhân có tài sản đảm bảo. Năm 2016, cho vay có tài sản đảm bảo là 668,211 triệuđồng. Con số này tăng đều qua các năm với 13.69% năm 2017 và 19.17% tính đến tháng 9 năm

2018. Chứng tỏrằng, tại chi nhánh BIDV Quảng Bìnhđang tích cực phòng ngừa rủi ro cho mình và vấn đề đặt raở đây là ngân hàng phải ngày càng hoàn thiện công tác thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay.

Trong khi đó, cho vay không có tài sản đảm bảo năm 2016 chỉ vào khoảng 1/6 cho vay có tài sản đảm bảo. Năm 2017, dư nợ này tăng nhưng với tốc độchậm

hơn so với cho vay có tài sản đảm bảo. Đến tháng 9 năm 2018, tuy dư nợ cho vay

tăng nhưng tốc độ tăng của nó lại giảm so với năm 2017. Đây là một dấu hiệu tốt cho ngân hàng. Tổng dư nợ trong cho vay trung dài hạn khách hàng cá nhân tăng

đảm bảo là nguồn thu nợthứhai của ngân hàng nếu khách hàng không trả được nợ, nên khi cho vay ngân hàng cần yêu cầu khách hàng có tài sản bảo đảm tiền vay để

hạn chế rủi ro. Mặt khác, ngân hàng chỉ nên cho vay tín chấp trong một số trường hợp cụthể như khách hàng thân thiết, có nguồn thu nhậpổn định.

Tài sản đảm bảo tiền vay có thể là tài sản của khách hàng, tài sản bảo lãnh của bên thứba hoặc tài sản hình thành từvốn vay. Tùy vào nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng cũng như tính chất của sản phẩm vay mà ngân hàng có thể cho sử dụng các loại hình đảm bảo khác nhau. Tại BIDV Quảng Bình có bốn hình thức bảo đảm tiền vay đó là cầm cố, thếchấp, bảo lãnh và tài sản hình thành từ

vốn vay. Trong đó, ngân hàng chủyếu áp dụng hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản của khách hàng. Vì khi khách hàng dùng chính tài sản đảm bảo của mìnhđểvay vốn ngân hàng thì khách hàng sẽcó ý thức phải lấy lại tài sản đó nên khách hàng có trách nhiệm hơn với hợp đồng vay vốn ngân hàng.

2.2.4.3. Dư nợ trong cho vay trung và dài hạn khách hàng cá nhân có tài sản đảmbảo phân theo hình thức bảo đảm tại BIDV Quảng Bình giaiđoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu Khóa luận thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vay trung và dài hạn đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)