5. Kết cấu khóa luận
2.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha)
Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn khách hàng là chính xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số đo lường Cronbach’s Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu.
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu nghiên cứu đưa ra ban đầu, kết quả thu được 4 nhân tố đại diện cho 4 nhóm 4 trong mô nghiên cứu. Tiếp theo, để đánh giá độ tin cậy của 4 nhóm biến này, nghiên cứu tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha cho từng nhóm.
Các tiêu chuẩn trong kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
- Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation≥ 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu.
- Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha
+ Từ 0,7 đến gần bằng 0,8: thang đo lường sử dụng tốt + Từ 0,6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện
Trong đó, các biến tương quan có hệ số tương quan tổng biến <0.3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấpnhận khi hệ số Cronbach Alpha ≥0.7.
Bảng 2.11 Kiểm định độ tin cậy thang đo
Biến quan sát
Hệ số tương quan biến –
tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Chú ý: Cronbach’s Alpha = 0,894
CY1. Bài viết của Rightnow xuất hiện nhiều trên
nhiều kênh trựctuyến 0,718 0,876
CY2. Tần suất xuất hiện bài viết dày đặc 0,739 0,872
CY3. Hìnhảnh, video đi kèmấn tượng 0,793 0,861
CY4. Tiêu đề bài viết mang nội dung lợi ích 0,762 0,867
CY5. Bài viết sử dụng từ ngữ “hot trend” 0,703 0,880
Thu hút bài viết(THBV): Cronbanch’s Alpha =0,892
TTBV1: Nội dung bài viết tương đồng với mối quan
tâm về chủ đề giải trí của anh/chị 0,732 0,870
TTBV2: Nội dung bài viết giải quyết những vấn đề
anh/chị đang thắc mắc 0,707 0,876
TTBV3: Thông điệp bài viết mang đếnnhững giá trị
hữu ích cho anh/chị 0,774 0,861
TTBV4: Nội dung bài viết quảng bá về sự tiện ích
của Rightnow 0,674 0,882
TTBV5: Nội dung bài viết chứa từ khóa khách hàng
kiện miễn phí, có phí
MM2: Anh/ Chị cảm nhận được những chính sách
khuyến mãi, giảm giá qua các bài viết 0,622 0,806
MM3: Anh/ Chị nhận được những bài viết hay về
nhiều chủ đề khác nhau 0,712 0,786
MM4: Anh/ Chị cảm nhận được website luôn cập
nhật sự kiện chính xác và sớm nhất cho khách hàng. 0,694 0,797
Hành động (HD): Cronbanch’s Alpha = 0,889
HD1: Anh/ Chị đã và sẽ tương tác (Bình luận/ Lưu bài/Nhắn tin) với các nội dung bài đăng của Rightnow trên Website
0,729 0,865
HH2: Liên hệ ngay với Rightnow để đặt vé sau khi
thấy sự kiện mình mong muốn. 0,748 0,861 HD3: Tìm hiểu ngay về những sự kiện khi tiếp nhận
thông tin quảng cáo từ Rightnow 0,721 0,867
HD4: Quyết định lựa chọn Rightnow là nhà tổ chức
sự kiệnsau khi tìm hiểu và nghe tư vấn 0,716 0,868 HH5: Thường xuyên theo dõi các chương trình, bài
viết của Rightnow để biết được thông tin ưu đãi và thông tin về các sự kiện một cách nhanh chóng.
0,739 0,863
Cảm nhận (CN): Cronbanch’s Alpha = 0,742
CN1: Tôi sẽ xem nhiều hơn các bài viết mới trên
Website của dự án. 0,591 -
CN2: Tôi sẽ tìm kiếm thông tin về sự kiện trên website khi có nhu cầu của dự án mỗi khi có nhu cầu
0,591 -
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Nhận xét: Hệ số Cronbach’s Alpha của tất các nhân tố sau khi rút trích từ biến quan sát bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA đều hơn hơn 0,6. Đặc biệt nhân tố
“Chú ý” (Cronbach’s Alpha = 0,894), nhân tố “Thu hút bài viết” (Cronbach’s Alpha = 0,892) và nhân tố “Hành động” (Cronbach’s Alpha = 0,889) có hệ số Cronbach’s Alpha rất cao. Điều này do số biến của những nhân tố này cũng khá đều là 5 biến. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát về “Mong muốn” cũng có giá trị Cronbach’s Alpha khá cao và lớn hơn 0,7 và trong mỗi nhóm thì hệ số tương quan tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Điều này khẳng định thang đo các nhân tố rút trích từ các biến quan sát là phù hợp và đáng tin cậy.