Đánh giá tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh (Trang 53 - 56)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.5. Đánh giá tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh

Tài nguyên văn hóa Khmer Nam bộ là một tổ hợp gồm rất nhiều các yếu tố nhân văn: yếu tố dân tộc học, lễ hội, di tích lịch sử văn hóa (chùa), nghề và làng nghề truyền thống, văn hóa nghệ thuật. Do vậy, để đánh giá tiềm năng du lịch của tài nguyên văn hóa Khmer Nam bộ, tác giả áp dụng phương pháp phân tích SWOT (Điểm mạnh – Điểm yếu –Cơ hội –Thách thức) để đánh giá khả năng khai thác du lịch đối với tổ hợp văn hóa Khmer Nam bộ, như sau:

Bảng 2.3. Bảng tổng hợp tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh (phương pháp phân tích SWOT)

Điểm mạnh (Strengs):

S1: Văn hóa Khmer Trà Vinh đa dạng về hình thái văn hóa nên kích thích nhu cầu tham quan, tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa của du khách trong và ngoài nước.

S2: Các hình thái văn hóa của người Khmer Trà

Điểm yếu (Weaknes):

W1: Chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động du lịch nên gây khó khăn cho việc áp dụng chính sách vào du lịch và du lịch với lợi ích cộng đồng tài nguyên. W2: Ý thức và trình độ dân trí của người dân địa

Vinh vẫn còn “nguyên gốc”, không có sự pha lẫn văn hóa các dân tộc khác hoặc “hiện đại hóa” theo lối sống của du khách. S3: Du lịch văn hóa Khmer tại Trà Vinh không có nhiều đối thủ cạnh tranh về sản phẩm du lịch và lợi thế kinh doanh tại Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và Việt Nam nói chung.

phương còn thấp và chưa đồng đều. Mặt khác, tập quán kinh doanh của người dân địa phương chủ yếu là nông nghiệp nên vẫn còn e dè với kinh doanh dịch vụ du lịch. W3: Tính liên kết giữa các tài nguyên chưa cao do hạn chế về vị trí địa lý và đơn vị lữ hành còn thiếu sự đầu tư cho tuyến điểm.

Cơ hội (Opportunities) O1: Văn hóa Khmer là lợi thế cạnh tranh của tỉnh Trà Vinh.

O2: Phát triển du lịch văn hóa Khmer mang lại nhiều việc làm, cải thiện tài chính và nâng cao mức sống cho người dân trong vùng, đặc biệt là nâng cao trình độ dân trí cho người dân Khmer Trà Vinh.

O3: Hoạt động quảng bá hình ảnh du lịch địa phương làm nền tảng cho việc thu hút vốn đầu tư. O4: Bảo vệ và phát huy những nét đẹp đặc thù của

Điểm mạnh + Cơ hội (SO)

S1O2: Kích thích nhu cầu du lịch Trà Vinh của du khách trong và ngoài tỉnh. Thông qua hoạt động “nhận khách” du lịch Trà Vinh sẽ mang lại nguồn thu về tài chính và trình độ dân trí cho người dân. Giúp địa phương thực hiện tốt mục tiêu dân sinh.

S1O3 và S3O1: Sản phẩm du lịch đặc thù là yếu tố cốt lõi tạo nên lợi thế cạnh tranh trong thương trường nhiều biến động. Trà Vinh và Sóc

Điểm yếu + Cơ hội

(WO)

W1O1 và W1O4: Được sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của Chính phủ. Qua đó, tăng cường học tập và nâng cao công tác đào tạo đội ngũ nhân lực và tinh giản thủ tục hành chính Nhà nước về du lịch.

W2O2: Công tác giáo dục tư tưởng, kiến thức và ý thức du lịch của người dân cần được quan tâm và thực hiện trong thời gian sớm nhất

W3O3: Quảng bá tốt, kêu gọi đầu tư tốt sẽ mang lại

người dân Khmer Nam bộ.

Trăng là 2 đơn vị có đông đồng bào Khmer sinh sống nên hoạt động liên kết sẽ là một phương pháp tốt để du lịch văn hóa Khmer phát triển.

S2O4: Tính “nguyên gốc” và yếu tố “thương mại hóa” cần được địa phương và chính quyền có những chính sách nhằm hỗ trợ người dân Khmer và tỉnh Trà Vinh làm kinh tế du lịch theo hướng bền vững.

các cơ hội đầu tư, hợp tác, học hỏi kinh nghiệm kinh doanh du lịch. Tăng tính liên kết giữa các đơn vị kinh doanh du lịch, giữa người dân – chính quyền và các cấp.

Thách thức (Threats)

T1: Chính sách, hỗ trợ đầu tư du lịch trên địa bàn tỉnh Trà Vinh; xây dựng các bộ quy định, quy chế cho hoạt động du lịch văn hóa Khmer Nam bộ; nghiên cứu và xây dựng bộ tiêu chuẩn điểm tham quan du lịch văn hóa Khmer.

T2: Vấn đề an toàn môi trường sinh thái, môi trường kinh tế - xã hội tại các điểm tham gia cung ứng dịch vụ tham quan tìm hiểu cho du khách.

Điểm mạnh + Thách thức (OT)

S1T3: Thực hiện các biện pháp bảo vệ, tôn tạo và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc của người Khmer, ứng dụng tốt vào hoạt động du lịch tại tỉnh Trà Vinh.

S2T2: Quyền lợi và nghĩa vụ của các cá nhân, tập thể tham gia vào hoạt động du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh và tại ĐBSCL. S3T1: Các ngành các cấp cần có những chính sách, Điểm yếu + Thách thức (WT) W1T1: Ban hành các quy định, chính sách, tiêu chí đánh giá cho từng đối tượng có liên quan trong hoạt động kinh doanh du lịch (sự vật, sự việc và cả con người).

W2T2: Xây dựng bộ quy tắc ứng xử giữa các cá nhân, đơn vị tham gia du lịch văn hóa Khmer tại Trà Vinh (Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà dân)

T3: Thẩm định về “tính gốc” của tài nguyên.

dự án đầu tư cho loại hình du lịch này tại Trà Vinh, để du lịch văn hóa Khmer sẽlà sản phẩm du lịch đặc thù của du lịch Trà Vinh.

năng và tính “nguyên bản” của tài nguyên. Sau đó thực hiện đánh giá và liên kết tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh cung ứng cho khách tham quan (tour tham quan, gói sản phẩm bổ trợ).

(Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp)

Dựa vào phương pháp phân tích và đánh giá SWOT cho tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ, chúng ta có thể đánh giá được rằng tài nguyên văn hóa Khmer Nam bộ là một tài nguyên nhân văn có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn. Việc phát triển du lịch dựa vào văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh sẽ mang lại nhiều cơ hội phát triển cho địa phương và người dân nơi đây, đặc biệt là đồng bào Khmer tại Trà Vinh, Sóc Trăng và cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)