Trƣớc đây đã có những đề tài nghiên cứu về tôm đƣợc thực hiện nhƣ:
Danh Lâm, (2010). Khảo sát quy trình chế biến và so sánh định mức tôm sú và tôm thẻ trong công đoạn sơ chế tại công ty cổ phần thủy sản Cửu Long. Kết quả nghiên cứu định mức tôm PTO ở các size 16/20, 26/30 tại công đoạn lặt đầu, là 1,52; 1,66; tại công đoạn lột PTO: 1,13; 1,14 và cấp đông:1,02; 1,03.
Nguyễn Hồng Thắm, (2008). Khảo sát quy trình công nghệ và định mức hao hụt trong quá trình chế biến tôm PTO đông IQF tại công ty Cafatex. Kết quả nghiên cứu định mức tôm PTO ở các size 16-20, 21-25, 26-30 tại công đoạn lột PTO đều ở định mức 1,12 và hao hụt trong cấp đông là:1,21; 1,43; 1,52.
Phạm Văn Hợp, (2010). Khảo sát định mức nguyên liệu trong chế biến tôm PTO đông IQF tại Công Ty Cổ Phần Thủy Sản STAPIMEX. Kết quả nghiên cứu định mức tôm PTO ở các size 16-20, 21-25, 26-30 tại công đoạn tại công đoạn lặt đầu:
1,61; 1,62; 1,64, tại công đoạn lột PTO: 1,14; 1,15; 1,16; tại công đoạn ngâm quay là 0,94; 0,93; 0,92 và hao hụt trong cấp đông là:1,04; 1,05; 1,06.
Văn Thị Bích Thùy, (2011). Khảo sát định mức nguyên liệu trong chế biến tôm PTO đông IQF tại Công Ty Cổ Phần Thủy Sản CAFATEX. Kết quả nghiên cứu định mức tôm PTO ở các size 16-20, 21-25, 26-30 tại công đoạn lặt đầu: 1,51; 1,53; 1,55; tại công đoạn lột PTO: 1,12; 1,15; 1,19; tại công đoạn ngâm quay là 0,92; 0,90; 0,88 và hao hụt trong cấp đông là:1,01; 1,02; 1,03.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU