Kinh nghiệm đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu ở Chi cục

Một phần của tài liệu Công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của chi cục quản lý thị trường tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 27 - 35)

Quản lý thị trường ở một số địa phương

1.3.2.1. Công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh miền núi biên giới, hàng tiêu dùng và hàng hoá làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và chế biến chủ yếu vận chuyển từ các địa phƣơng khác đến để cung ứng cho sản xuất, tiêu dùng tại địa phƣơng nên giá cả phần lớn các mặt hàng trên thị trƣờng tỉnh phụ thuộc vào giá các nhà cung cấp và phân phối. Việc tăng, giảm giá các mặt hàng của các cơ sở sản xuất, kinh doanh chủ yếu do cơ chế thị trƣờng quyết định. Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Cao bằng có 87 biên chế với tổng 15 đơn vị trực thuộc gồm phòng Nghiệp vụ tổng hợp, phòng Tổ chức Hành chính và 13 đội Quản lý thị trƣờng

đóng trên các huyện, thị xã và quản lý…số hộ kinh doanh, trong năm 2011, năm 2012, năm 2013 Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Cao Bằng đã kiểm tra và phát hiện xử lý các vụ vi phạm kinh doanh hàng nhập lậu cụ thể nhƣ sau:

Trong năm 2011, lực lƣợng Quản lý thị trƣờng Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Cao Bằng đã tiến hành các hoạt động kiểm tra, kiểm soát, phối hợp với các ngành chức năng tiến hành kiểm tra, kiểm soát đối với nhiều lĩnh vực, triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đối với các cơ sở kinh doanh, ngƣời tiêu dùng thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát. Phát hiện kinh doanh mặt hàng nhập lậu phần lớn là các mặt hàng có giá trị thấp, phục vụ tiêu dùng và sản xuất tại địa phƣơng nhƣ: quần áo, bia, trứng gia cầm, bánh kẹo các loại, máy nông nghiệp (máy tuốt lúa, máy quạt thóc, máy tẽ ngô), phân đạm. Không phát hiện việc nhập lậu những mặt hàng có giá trị cao nhƣ rƣợu ngoại, thiết vị điện tử, máy móc… Lực lƣợng QLTT đã kiểm tra tổng cộng 1130 lƣợt cá nhân và tổ chức, phát hiện và xử lý 178/178 trƣờng hợp vi phạm (trong đó 26 vụ kinh doanh hàng nhập lậu chiếm 14,6%, 10 vụ hàng cấm chiếm 5,6%, 1 vụ gian lận thƣơng mại chiếm 0,6%, 1 vụ vi phạm về tem nhãn, bao bì chiếm 0.6%, 119 vụ vi phạm về đăng ký kinh doanh chiếm 67%, 20 vụ vi ATVSTP chiếm 11%). Tổng số thu 221.887.000đ (trong đó phạt vi phạm hành chính 85.925.000đ, tiền bán hàng tịch thu 134.882.000đ, truy thu thuế 1.080.000đ)

Trong năm 2012, lực lƣợng Quản lý thị trƣờng Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Cao Bằng đã kiểm tra và xử lý 31 vụ kinh doanh hàng nhập lậu chiếm 13,7%, mặt hàng chủ yếu đó là gia súc, gia cầm, các sản phẩm từ gia súc, gia cầm, phân bón nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, hàng tạp hóa tiêu dùng (giày, dép, chăn, va ly), hoa quả tƣơi, các loại máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp tại địa bàn (máy thái, máy xay thịt, máy tuốt)

Trong năm 2013, lực lƣợng Quản lý thị trƣờng Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Cao Bằng đã kiểm tra và xử lý 77 vụ kinh doanh hàng nhập lậu

chiếm 30,1% tăng 248% vụ so với năm 2012. Hàng hoá nhập lậu chủ yếu là các mặt hàng phục vụ sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân nhƣ: Gia súc, gia cầm, hoa quả, quần, áo; giầy, dép; đồ chơi trẻ em; phân bón nông nghiệp và một số hàng hóa khác với số lƣợng nhỏ lẻ, trị giá thấp.

Đạt đƣợc những kết quả trên là nhờ sự quyết tâm cao của lãnh đạo và tập thể cán bộ, công chức trong Chi cục, sự chỉ đạo sát sao của Sở Công Thƣơng và UBND tỉnh Hà Giang và sự phối hợp của các lực lƣợng chức năng. Mặc dù có nhiều thuận lợi nhƣng công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu và gian lận thƣơng mại còn gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế. Bên cạnh những kết quả, thành tích đã đạt đƣợc, trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện của lực lƣợng Quản lý thị trƣờng trong các năm 2011, 2012, năm 2013 vẫn còn một số tồn tại sau:

Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật tuy đã đƣợc chú trọng triển khai nhƣng chƣa thƣờng xuyên, liên tục, còn mang tính hình thức, nên chất lƣợng không cao; Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của Kiểm soát viên không đồng đều, do vậy gặp khó khăn khi kiểm tra các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn; một số cán bộ, công chức chƣa tích cực học tập, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Các Đội Quản lý thị trƣờng mặc dù đã tích cực hoạt động kiểm tra, kiểm soát trên địa bàn tuy nhiên kết quả của một số đội vẫn chƣa đạt đƣợc so với chỉ tiêu, kế hoạch giao.

Kinh phí, phƣơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật chuyên dùng, công cụ hỗ trợ phục vụ công tác kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý vi phạm đã đƣợc tăng cƣờng nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ; Công tác chỉ đạo về chuyên môn của Cục QLTT còn mang tính sự vụ chƣa có kế hoạch, đôi khi không đảm bảo tính kịp thời nhƣ chỉ đạo việc sử dụng ấn chỉ QLTT trong công tác kiểm tra, kiểm soát khi Luật XLVPHC có hiệu lực; việc chấp hành chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất một số đội thực hiện chƣa nghiêm túc, báo cáo mang tính chất đối phó, nội dung và hình thức đều sơ sài, thiếu thông

tin về vấn đề cần báo cáo, chƣa phản ánh đƣợc tình hình thực tế trên địa bàn gây ảnh hƣởng đến việc chỉ đạo điều hành của lãnh đạo Chi cục

Để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, chống buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng và gian lận thƣơng mại trong thời gian tới, Đội QLTT số 1 tập trung thực hiện tốt một số việc sau:

Thứ nhất: Thƣờng xuyên bám sát vào sự chỉ đạo của Cục Quản lý thị trƣờng; Sở Công Thƣơng, UBND tỉnh Hà Giang và chính quyền địa phƣơng các cấp. Đó là nhân tố rất quan trọng hàng đầu trong việc định hƣớng các kế hoạch phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu và gian lận thƣơng mại. Đây vừa là sự chỉ đạo cũng vừa là một kênh thông tin quan trọng về tình hình thị trƣờng nói chung trên địa bàn cũng nhƣ toàn tỉnh.

Thứ hai: Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động kiểm tra kiểm soát của các Đội QLTT: cấp phát đầy đủ ấn chỉ, phƣơng tiện hỗ trợ, đồng phục ngành phục vụ công việc, tập huấn và hƣớng dẫn các văn bản mới triển khai; Tiếp tục nghiên cứu để từng bƣớc đổi mới phƣơng thức chỉ đạo, điều hành; thực hiện phân công công việc, phân cấp quản lý, quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm đối với cán bộ quản lý cũng nhƣ cán bộ thực thi. Lấy kết quả công việc làm căn cứ đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ; khen thƣởng, biểu dƣơng kịp thời cán bộ có thành tích, xử lý nghiêm những cán bộ có sai phạm, không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

Thứ ba: Tăng cƣờng công tác quản lý địa bàn, đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lƣợng và kinh doanh trái phép bằng nhiều biện pháp trong đó cần chú trọng làm tốt công tác dự báo, phân tích, đánh giá tình hình thị trƣờng, nắm bắt thông tin để kịp thời phát hiện và ngăn chặn các tác động xấu, các yếu tố tiêu cực tác động đến thị trƣờng, đồng thời tìm ra quy luật hoạt động, các phƣơng thức, thủ đoạn mới của các đối tƣợng buôn bán gian lận thƣơng mại để chủ động đấu tranh ngăn chặn và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật hiện hành;

Thứ tƣ: Nắm bắt tình hình thị trƣờng, ngăn chặn kịp thời những biểu hiện, hành vi trái pháp luật (tăng giá bất thƣờng, đầu cơ găm hàng…) gây rối loạn thị trƣờng, ảnh hƣởng tiêu cực đến sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Tăng cƣờng các hoạt động kiểm tra, kiểm soát các điểm tập kết, chứa hàng lậu, hàng giả, hàng cấm, các đối tƣợng buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm phát hiện và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm. Tăng cƣờng các hoạt động kiểm tra, kiểm soát phối hợp với các ngành chức năng, đẩy mạnh thực hiện công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến giáo dục pháp luật cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, ngƣời tiêu dùng thực hiện tốt các qui định về VSATTP.

Thứ năm: Tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống vận chuyển buôn bán hàng nhập lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ. Đổi mới trong phƣơng pháp trinh sát, nghiên cứu nắm đối tƣợng cho phù hợp với tình hình mới. Các mặt hàng chú trọng nhƣ: mặt hàng cấm ảnh hƣởng tới sức khỏe, an toàn và nhân cách trẻ em (đồ chơi kích động bạo lực, pháo nổ; các mặt hàng nhập lậu có giá trị cao (hàng điện tử, rƣợu ngoại, thuốc lá, ngoại tệ), gia súc, gia cầm và các sản phẩm từ gia súc, gia cầm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

Thứ sáu: Chủ động phối hợp với các ban ngành chức năng trên địa bàn tỉnh thực hiện kiểm tra theo các chuyên ngành riêng về văn hóa, y tế, tiêu chuẩn đo lƣờng. Xây dựng các chƣơng trình kiểm tra cụ thể tại những thời điểm khác nhau để nâng cao hiệu quả của công tác phối hợp. Gắn công tác kiểm tra với tuyên truyền phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức cho các hộ kinh doanh, ngƣời tiêu dùng.

Thứ bảy: Bám sát diễn biến thị trƣờng, tham mƣu cho Trƣởng Ban chỉ đạo 127 tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo các sở, ngành, huyện thị thực hiện các công việc nhằm tằng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, góp phần bình ổn thị trƣờng, giữ vững an ninh kinh tế để phát triển. Chủ động tham mƣu cho

UBND tỉnh, Ban chỉ đạo 127 tỉnh thành lập các Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra đối với các tuyến, mặt hàng, địa bàn và dịp trọng điểm. Xây dựng chƣơng trình phối hợp giữa các cơ quan thông tin đại chúng và các sở, ngành là thành viên Ban về công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan tới công tác Quản lý thị trƣờng

1.3.2.2. Công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Yên Bái

Đội Quản lý thị trƣờng (QLTT) số 1 thuộc Chi cục QLTT tỉnh Yên Bái là đội quản lý địa bàn thị xã Nghĩa Lộ, tổng số biên chế gồm 8 cán bộ, công chức, quản lý trên 1.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là lực lƣợng để kiểm tra, xử lý các hành vi buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng cấm, hàng kém chất lƣợng và gian lận thƣơng mại.

Tính từ năm 2011 đến nay, Đội đã xử lý 48 vụ, phạt hành chính 121.745.500 đồng.

Đạt đƣợc những kết quả trên là nhờ sự quyết tâm cao của lãnh đạo và tập thể cán bộ, công chức trong Đội, sự chỉ đạo sát sao của Chi cục QLTT tỉnh và UBND thị xã Nghĩa Lộ và không thể thiếu sự phối hợp của các lực lƣợng chức năng. Mặc dù có nhiều thuận lợi nhƣng hoạt động chống hàng giả, hàng kém chất lƣợng, gian lận thƣơng mại còn gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế.

Các phƣơng tiện kiểm nghiệm và công cụ hỗ trợ chƣa đƣợc trang bị nhiều, thủ đoạn, phƣơng thức hoạt động của đối tƣợng vi phạm ngày càng tinh vi, trong khi đó một số cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc còn chƣa phù hợp với thực tế.

Để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, chống gian lận thƣơng mại trong thời gian tới, Đội QLTT số 1 tập trung thực hiện tốt một số việc sau:

Thứ nhất: Thƣờng xuyên bám sát vào sự chỉ đạo của Chi cục, các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng. Đó là nhân tố rất quan trọng hàng đầu

trong việc định hƣớng các kế hoạch phòng chống buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng kém chất lƣợng. Đây vừa là sự chỉ đạo cũng vừa là một kênh thông tin quan trọng về tình hình buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng nói chung trên địa bàn cũng nhƣ toàn tỉnh.

Thứ hai: Không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của cán bộ, công chức. Việc nâng cao trình độ, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức là rất cần thiết, đóng vai trò then chốt quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả trong xử lý vi phạm.

Thứ ba: Làm tốt công tác điều tra, trinh sát, nhân mối, mua tin. Thứ tƣ: Tăng cƣờng công tác phối hợp với các cơ quan chức năng Thứ năm: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhà sản xuất, ngƣời kinh doanh và ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh việc kiểm tra và xử lý vi phạm cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho thƣơng nhân và ngƣời tiêu dùng, thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng

(http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/561/yen-bai--no-luc-dau-tranh-chong- hang-gia,-hang-cam,-hang-kem-chat-luong.aspx)

1.3.2.3. Công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, Tuyên Quang có 6 huyện, 1 thành phố, 141 đơn vị cấp xã gồm 7 phƣờng, 5 thị trấn và 129 xã.

Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tuyên Quang có 50 biên chế, với tổng 9 đơn vị trực thuộc gồm phòng Nghiệp vụ tổng hợp, phòng Tổ chức Hành chính và 7 đội Quản lý thị trƣờng đóng trên các huyện, thành phố và quản lý…số hộ kinh doanh, trong năm 2011, năm 2012, năm 2013 Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tuyên Quang thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ban Chỉ đạo 127/TW và của UBND tỉnh, Sở Công Thƣơng về việc đấu tranh chống buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu trên địa bàn toàn tỉnh. Chi cục Quản lý thị

trƣờng tỉnh Tuyên Quang đã chỉ đạo các Đội Quản lý thị trƣờng tăng cƣờng kiểm tra các mặt hàng nhập lậu trên khâu lƣu thông; kiểm tra việc buôn bán các mặt hàng cấm nhƣ: pháo nổ, thuốc lá ngoại nhập lậu, đồ chơi trẻ em kích động bạo lực, băng đĩa không đƣợc phép lƣu hành,...;kiểm soát việc buôn bán, vận chuyển trái phép các mặt hàng điện thoại di động, rƣợu ngoại, thực phẩm, đồ uống không rõ nguồn gốc xuất xứ và khoáng sản có nguồn gốc khai thác trái phép.

Trong năm 2013, kết quả đã kiểm tra, phát hiện 31 vụ vi phạm về kinh doanh hàng nhập lậu; Năm 201180 vụ vi phạm về sản xuất , buôn bán , vận chuyển, tàng trữ hàng cấm, hàng nhập lậu. Tiền thu đƣợc tƣ̀ xử phạt vi phạm hành chính 71,750 triệu đồng; tiền bán tang vật bị tịch thu 332,739 triệu đồng; trị giá hàng tịch thu chờ bán 238,270 triệu đồng; Năm 2012 kiểm tra và phát hiện vi phạm về kinh doanh hàng hóa nhập lậu 26 vụ

Với những kết quả đó đã hạn chế tình trạng kinh doanh hàng nhập lậu trên thị trƣờng, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp và quyền lợi của ngƣời tiêu dùng đƣợc đảm bảo. Tuy nhiên, do lực lƣợng công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu còn chƣa đủ mạnh, thủ đoạn buôn bán hàng nhập lậu ngày càng tinh vi xảo quyệt. Hệ thống văn bản pháp luật cũng nhƣ cơ chế chính sách về công tác phòng chống sản xuất, buôn bán hàng giả còn nhiều bất cập...cho nên kết quả công tác chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Để làm tốt công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu lực lƣợng Quản lý thị trƣờng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang cần phải thực hiện một số giải pháp cơ bản nhƣ sau:

Thƣờng xuyên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, đấu tranh chống các hành vi kinh doanh hàng cấm, hàng nhập lậu; chống sản xuất, mua bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng, hàng vi phạm quy định về quyền sở hữu trí tuệ, an toàn vệ sinh thực phẩm; chống các hành vi gian lận thƣơng mại

của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

Phối hợp với các cơ quan chức năng nhƣ: Công an, Thú y thƣờng trực tại các Trạm kiểm dịch của tỉnh để kiểm tra, kiểm soát thực hiện có hiệu quả

Một phần của tài liệu Công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của chi cục quản lý thị trường tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)