1-Thí nghiệm:
HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi -HS : Hút sắt
- HS nêu phương án loại sắt ra khỏi hổn hợp -Cá nhân làm TN câu C1
Hoạt động 3: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm (10’)
- Cá nhân đọc C2 và nắm vững yêu cầu
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu C2 . Cả nhóm quan sát trả lời C2
Đại diện các nhóm trình bày C2
+ Khi cân bằng : kim nam châm dọc theo hướng Bắc – Nam
+ Khi đứng cân bằng trở lại :Nam – Bắc
2. Kết luận :
Bình thường kim nam châm tự do khi đứng cân
bằng luôn chỉ hướng Bắc – Nam
Một cực của nam châm chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc ,một cực chỉ hướng nam gọi là cực Nam
-Cá nhân HS đọc thông báo SGK ghi nhớ kí hiệu tên từ cực , đánh dấu màu từ cực của nam châm và tên các vật liệu từ
- GV yêu cầu học sinh đọc mục tiêu chương II -GV đặt vấn đề như SGK
-GV đặt câu hỏi .
- Nam châm là vật cóđặc điểm gì ?
- Dựa vào kiến thức đã biết hãy loại sắt ra khỏi hổn hợp sắt ,đồng ,gỗ
- GV hướng dẫn thảo luận đưa ra phương án đúng - Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm C1
Gọi các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm -GV nhấn mạnh nam châm có tính hút sắt -Yêu cầu cá nhân đọc C2
- GV giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm , nhắc cho học sinh chú ý quan sát để rút ra kết luận -Y/c các nhóm trình bày kết quả
- Y/c cả lớp thảo luận lại rút ra kết luận Gọi HS ghi đọc và ghi kết luận
Gọi HS đọc thông báo SGK /59 để ghi nhớ : + Quy ước tên cực từ và bằng màu sơn + Tên các vật liệu từ
- Yêu cầu HS dựa vào hvẽ SGK và nam châm có trong bộ thí nghiệm của các nhóm gọi tên các loại nam châm.
- Yêu cầu HS dựa vào hình 21.3 SGK và các yêu cầu ghi trong câu C3 , C4 làm thí nghiệm theo nhóm.
HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam châm để nhận biết các nam châm
Hoạt động 4 :Tìm hiểu sự tương tác giữa 2 nam châm (10’)