BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan (Trang 62 - 65)

I- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:

4- Hoạt động4: Giải bài tập

BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.Mục tiêu :

I.Mục tiêu :

Kiến thức: Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên

qua tiết diện của cuộn dây kín.

Kĩ năng: Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.

II

. Chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS :

Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một NC

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

HĐ1:Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng CỨĐT (71 )

- HS trả lời theo các câu hỏi của GV , nêu các cách khác nhau dùng NC tạo ra dòng điện

+ Các NC khác nhau đều có thê gây ra dòng điện cảm ứng , vậy không phải NC gây ra dòng điện cảm ứng mà lá cái gì chung của các NC đã gây ra dòng điện cảm ứng .

+Xét sự biến đổi số các đường sức từ (của NC) xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

HĐ2:Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi 1 cực NC lại gần hay ra xa cuộn dây trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bằng NC vĩnh cửu(8 phút)

I-Sự biến đổi số đường sưc từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây:

a.Quan sát TN

-HS làm việc theo nhóm :

-Đọc mục quan sát trong SGK , kết hợp với thao

+Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

-Có những cách nào dùng NC để tạo ra dòng điện cảm ứng ?(gợi ý HS nhớ lại bài học trước )

-Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào NC hay trạng thái CĐ của NC của NC?

-Có yếu tố nào chung trong các TH đã gây ra dòng điện cảm ứng ?( Từ trường )

-GV : thông báo chính từ trường của NC đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây và gây ra DĐCỨ -GV hỏi:Ta biết có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường ,Vậy làm thế nào nhận biết sự biến đổi của từ trường trong lòng cuộn dây khí đưa NC ra xa hay lại gần ?

+Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi NC ở xa và khi lại gần cuộn dây

tác trên mô hình để trả lời C1

-Thảo luận chung ở lớp rút ra nhận xét về sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khi đưa NC vào hoặc kéo NC ra

b.Nhận xét 1:Khi đưa một cực của NC lại gần hay

ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm

HĐ3:Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cẳm ứng (ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng )(12 phút)

II.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:

- Cá nhân suy nghĩ hoàn thành bảng 1 - Suy nghĩ cá nhân trả lời C2,C3

- Qua kết quả C2 và C3 rút ra được nhận xét 2 *.Nhận xét 2:SGK

- Cá nhân suy nghĩ trả lời C4 , HS phân tích rõ từng trường hợp.

+ Khi ngắt mạch điện  từ trường yếu  Số đường sức từ giảm  XH DĐCƯ

+ Khi đóng mạch  từ trường mạnh  số đường sứ từ tăng  xh DĐCƯ.

+Thảo luận chung cả lớp để rút ra kết lụận

* Kết luận : Khi đường sức từ xuyên qua tiết diện S

của cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng

biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.

HĐ4:Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân xúât hiện dòng điện cảm ứng trong TN với NC điện ở bài trước (hình 31.3SGK)(5 phút ) III- Vận dụng:

-Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý và C5 -Thảo luận chung ở lớp

C5: Khi một cực của NC lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây xuất hiện DĐCƯ. Khi cực đó ra xa cuộn dây số đường sức từ giảm xuất hiện DĐCƯ.

+ Tự đọc phần ghi nhớ

+Trả lời câu hỏi củng cố của GV +Làm C6

*Dặn dò : -Học thuộc phần ghi nhớ

làm bài 32.1 đến 32.4 trong SBT. - Ôn nội dung đã cho tiết sau thi HKI

+Nêu câu hỏi :

-Dựa vào TN dung NC vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng ( bài học trước )

và kết qua khảo sát ở trên hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiện của số đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng

+Hướng dẫn HS lập bảng đối chiếu (SGK) để nhận ra mối quan hệ

+Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp +Gợi ý bằng câu hỏi sau :

-Từ trường của NC điện biến đổi như thế nào khi cđdđ qua NC tăng hay giảm ?

-Suy ra sự biến đổi của số đường sức từ biểu diễn từ trường xyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn ntn ? -GV có thể hỏi thêm :

+Kết luận này có gì khác với nhận xét 2?( tổng quát hơn , đúng hơn trong mọi trường hợp )

+Chỉ rõ khi NC chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số đường cảm ứng từ qua cuộn dây tăng hay giảm ?

+Lưu ý :chỉ khi dây dẫn kín mói có dòng điện cảm ứng xuất hiện

Câu hỏi củng cố :

+Ta không nhận thấy từ trường , vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chỗ có cuộn dây ?

+Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng?

+Với ĐK nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

+Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm C6

GV : Lê Ngọc Nữ Ngà Trang 63

Tiết 35 ÔN TẬP I- Mục tiêu:

-Giúp HS ôn tập và nắm các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 16 - Nắm kiến thức để thi HKI

II- Chuẩn bị:

Một số bài tập

III-Hoạt động dạy học:

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cơ bản

- HS tự ôn tập lại các kiến thức cũ đã học - HS nắm một số công thức có liên quan + Đoạn mạch nối tiếp và song song + Công thức : R U I  , S l R. , p = U.I hoặc p = I2.R = U2/R + A = U.I.t , Q = I2.R.t - Phát biều được 2 quy tắc

Hoạt động 2: Giải một số bài tập Bài tập 1:

Tóm tắt: (HS tự tóm tắt) Giải:

Điện trở của đoạn mạch khi mắc nối tiếp: Rtd = R1 +R2 = 8

Điện trở của đoạn mạch khi mắc song song:

1 Rtd= 1 R1+ 1 R2=1,5Ω Bài 2: Từ CT : R=ρ.l S⇒S=ρ. l R=0,068 mm 2 Bài 3:

- GV cho HS nhắc lại các kiến thức theo câu hỏi của GV

- Y/c HS đọc bài tập tóm tắt và nêu cách giải - Y/c HS nêu tường bước giải

- Gọi HS lên bảng giải

Bài 1: Cho hai điện trở R1= 2 , R2 = 6 , tính : a) Điện trở của mạch khi mắc nối tiếp

b) Điện trở của mạch khi mắc song song

Bài 2: Một dây đồng có điện trở R=30 chiều dài là 120m .Tính tiết diện của dây .Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8m.

Bài 3: Một bóng đèn có ghi (220V- 80W) Và một ấm điện có ghi (220V- 1000W) .Được mắc vào mạch 220V.

Một phần của tài liệu Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w