III- Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:
2. Biến đổi cơ năng thành điện năngvà ngược lạ i: Hao hụt cơ năng.
- GV giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành thí nghiệm hoặc hướng dẫn cho 1 HS làm thí nghiệm để HS quan sát 1 vài lần rồ rút ra
nhận xét về hoạt động .
- Yêu cầu HS nêu sự biến đổi năng lượng trong mõi bộ phận .
So sánh WtAB và WtB ?
Nếu HS còn không so sánh được thì yêu cầu HS đo hamax và hbmax ?
- Kết luận về sự chuyển hóa năng lượng trong động cơ điện và máy phát điện .
Để HS phát biểu , sau đó GV chỉnh sữa lại kiến thức của HS Ví dụ : HS chỉ nói được
Wđ cơ năng và ngược lại thì GV có thể đặt vấn đề Wđ = cơ năng ? Giải thích .
Hoạt động 3 :Định luật bảo toàn năng lượng (3’)
- Năng lượng có giữ nguyên dạng không? - Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hóa có sự mất mát không? Nguyên nhân mất mát đó Rút ra Định
luật bảo toàn năng lượng .
Hoạt động 4 : Vận dụng - củng cố- hướng dẫn về nhà(9’)
Yêu cầu HS trả lời
HS trả lời C6 (HS nhận thức được không có động cơ vĩnh cữu - muốn có W động cơ là phải có W khác chuyển hóa) .
Ví dụ : Động cơ điện : Điện năng cơ năng Động cơ nhiệt: Nhiệt năng cơ năng. C2
-Nếu HS chưa trả lời được thì GV gợi ý bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế
nào ?
- Bếp cải tiến : lượng khói bay theo hướng nào ? Có được sử dụng nữa không?
2.Cũng cố:
3. Mục “ Có thể em chưa biết” Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập SGK.
truyền cho nó năng lượng .
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại : Hao hụt cơ năng. Hao hụt cơ năng.
C4:
Hoạt động : Quả nặng A rơi dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B .
Cơ năng của quả A điện năng
cơ năng của động cơ điện cơ năng của B C5. WA > WB .
Sự hao hụt là do chuyển hóa thành nhiệt năng.
HS nhận xét – ghi vở. Kết luận 2: SGK