HS: Ôn tập trước phần tự kiểm tra.

Một phần của tài liệu Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan (Trang 78 - 85)

III- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều:

2. HS: Ôn tập trước phần tự kiểm tra.

III.Hoạt động dạy học:

ĐVĐ: Như SGK

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Hoạt động 1: HS báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra

HS trả lời câu 1, 2. Câu 3

HS vừa phát biểu, vừa minh hoạ trên hình vẽ.

Gọi HS 1: Trả lời câu 1, 2.

Gọi HS 2: Trả lời câu 3, không nhìn vào vở chuẩn bị trước.

Gọi HS 3: Trả lời câu 4, yêu cầu giải thích được ý: A, B, C vì sao không chọn.

Gọi HS 4 trả lời câu 5.

Gọi HS 5 trả lời câu 6: để HS nêu phương pháp. HS trong lớp trao đổi. GV chuẩn lại kiến thức.

+F F

N

Câu 4: HS chọn giải thích A, B, C không chọn. Câu 5

Câu 6

a) Phát biều quy tắc nắm tay phải. b) Vẽ hình.

Giống nhau: Số tư thông biến thiên qua tiết diện của cuộn dây để xuất hiện I của dòng điện xoay chiều. Khác nhau: máy phát điện (1) có thể làm được máy phát điện lớn. HS7: Vẽ hình và giải thích hoạt động. Hoạt động 2 : Vận dụng - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc câu trả lời . Yêu cầu:

Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có chiều hướng vào trong có phương vuông góc với mặt phẳng vở. - HS làm việc cá nhân.

a) Vì công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên để giảm hao phí điện năng người ta tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện. Để làm công việc trên ta phải dùng máy biến thế.

b) Nếu tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì công suất hao phí sẽ giảm đi 10000 lần.

c) Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thé cấp là:

1 1 1 2 2 2 2 1 U n U .n 220.120 U 6V U n   n  4400  - Yêu cầu:

Khi đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp 1 HĐT không đổi, nó sinh ra một từ trường không đổi. Từ trường này xuyên qua tiết diện S của cuọn thứ cấp không đổi nên không sinh ra dòng điện cảm ứng xoay chiều. Do đó không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy phát điện.

Gọi HS đọc câu 6. a) Yêu cầu HS phát biểu.

b) GV kiểm tra HS bằng các vẽ đơn giản.

Gọi HS 7: Trả lời câu 8: - Yêu cầu HS nêu 1 loại.

Máy phát điện 1: Rôto: nam châm; stato: cuộn dây.

HS7: Trả lời, vẽ cấu tạo nguyên tắc của máy và giải thích nguyên tắc hoạt động.

Kêt luận: Gv nhận xẽtchỉnh sửa cac câu trả lời

của Hc

Bước 1: Bài tập 10/106( SGK)

- 1 Hs đọc đề bài.

- Cả lớp sy nghĩ trả lời, 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Cả lớp trao đổi, GV chốt câu trả lời.

Bước 2: Bài tập 11.

- GV cho từng HS trả lời.

Bước 3: Bài tập 12.

- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.

- cả lớp thảo luận, thống nhất câu trả lời.

*Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3 Phút) - Làm bài tập còn lại.

- Đọc trước bài hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

GV : Lê Ngọc Nữ Ngà Trang 79

Tiết: 44 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I/Mục tiêu:

Kiến thức: Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.

Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.

II/Chuẩn bị:

Mỗi nhóm Giáo viên

-1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong. -1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong

-1 bình chứa nước. hình hộp chữ nhật đựng nước.

-1 ca múc nước. -1 miếng nhựa phẳng có gắn thước chia độ

-1 một miếng gỗ phẳng,mềm để cắm đinh. -1 nguồn sáng hẹp(dùng bút laze)

III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:(15’) Đề Kiểm tra 15 phút

1. Khi truyền đi cùng một công suất điện một HS nói rằng khi giảm điện trở của đường dây tải điện đi bốn lần hoặc tăng hiệu điện thế lên 4 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trong hai trường hợp đó là bằng nhau. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?

2. Hiệu điện thế ở hai đầu của máy biến thế tỉ lệ như thế nào với số vòng dây của mỗi cuộn? AD: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có số vòng là 12000 vòng. Muốn dùng để hạ thế từ 6kV xuống 220V thì cuộn thứ cấp phải có số vòng là bao nhiêu?

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

-Từng HS làm bài vào giấy

Hoạt động 2 : (15’) Tìm hiểu sự khúc xạ từ ánh sáng sang nước I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1-Quan sát: -HS quan sát hình 40.2 để rút ra nhận xét. - KT 15 phút

-Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? -Có thể nhận biết đường truyền của tia sáng bằng những cách nào?

-Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng

2-Kết luận :

Tia sáng truyền từ không khí sang nước ( tức là

truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ) thì bị gãy khúc goữa mặt phân cách gi7ữa hai môi trường . hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

3.Một vài khái niệm: SGK -HS đọc các khái niệm.

4.Thí nghiệm:

-Quan sát GV tiến hành thí nghiệm,thảo luận nhóm để trả lờiC1,C2.

-HS trả lời câu hỏi GV để rút ra kết luận.

5.Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

- I là điểm tới, SI là tia tới - IK là tia khúc xạ

- NN’là đường pháp tuyến - SIN là góc tới: i

- KIN là góc khúc xạ : r

Hoạt động 3 : (15’) Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ nước sang không khí II-Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí :

1.Dự đoán:

-Từng HStrả lời C4.

2.Thí nghiệm kiểm tra:

-HS làm TN theo nhóm chiếu tia sáng vào trong nước.

-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận.

3.Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới

Hoạt động 4:(10 phút) Vận dụng – Củng cố – Dặn dò

III-Vận dụng:

-Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. -HS trả lời C7, C8.

* Dặn dò:

-Xem lại bài vừa học.

-AS truyền trong không khí và nước tuân theo những định luật nào?

-AS truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng AS không?

-Hiện tượng khúc xạ AS là gì? Tích hợp BĐKH:

Các chất khí NO, NO2, CO, CO2, CFC, … khi được tạo ra sẽ bao bọc Trái Đất. Các khí này ngăn cản sự khúc xạ của ánh sáng và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại mặt đất. Do vậy, chúng là những tác nhân làm cho Trái Đất nóng lên.

*HS đọc mục 3 phần I SGK.

*GV làm TN hình 40.2, hs quan sát và trả lời C1,C2

-Khi AS truyền từ không khí sang nước,tia khúc xạ mằm trong mặt phẳng nào?

-So sánh góc tới và góc khúc xạ? -Thực hiện C3.

*Yêu cầu HS trả lời C4.Gợi ý HS phân tích tính khả thi của từng phương án nêu ra.

-Để nguồn sáng trong nước, chiếu ánh sáng từ đáy bình lên.

-Để nguồn sáng ở ngoài,chiếu ánh sáng qua đáy bình,qua nước rồi qua không khí.

-Nếu không có phương án khả thi,thì giáo viên giới thiệu phương án SGK.

*Hướng dẫn làm TN:

Chiếu tia sáng vào trong nước để quan sát tia khúc xạ

*Yêu cầu HS trả lời:

-Tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? -So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới. *Yêu cầu HS trả lời :

-Hiện tượng khúc xạ AS là gì?

-Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ AS. -Cho HS yếu đọc ghi nhớ SGK để trả lời . *Yêu cầu HS trả lời C7,C8 cho cả lớp thảo luận. -GVphát biểu chính xác các phần trả lời của HS.

GV : Lê Ngọc Nữ Ngà Trang 81

-Học thuộc phần ghi nhớ.

-Làm bài tập 40-41.1 trang 48 SBT.

Tiết : 45 BÀI 42 : THẤU KÍNH HỘI TỤ

I- Mục tiêu :

Kiến thức: Nhận biết được thấu kính hội tụ.

Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.

Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.

Kĩ năng: Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.

II- Chuẩn bị:

Đối với mỗi nhóm học sinh : - 1 TKHT ( f = 12 cm ) . - 1 giá quang học .

- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng . - 1 nguồn sáng phát ra chùm 3 tia sáng song song .

III- Hoạt động dạy học :

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1 : Ôn tập những kiến thức có liên

quan đến bài mới .

- Học sinh làm bài vào vở , GV quan sát lớp và chú ý đến những đối tượng học yếu để kịp thời hỗ trợ thêm .

- Học sinh 1 : vẽ tiếp hình 1 . - Học sinh 2 : vẽ tiếp hình 2 .

Giáo viên vẽ hình trên bảng và yêu cầu h.s vẽ tiếp tia khúc xạ làm vào vở , đồng thời mời 2 học sinh biểu diễn trên bảng .

Không khí

( hình 1 ) Thủy tinh

* ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI MỚI : - 1 học sinh đọc phần mở bài .

Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của TKHT

- Các nhómhọc sinh quan sát các dụng cụ, bố trí thí nghiệm hình 42.2

- Học sinh thưc hành thí nghiệm , quan sát hiện tượng và tự rút ra nhận xét .

- Học sinh trả lời vào bảng theo nhóm . - Cá nhân học sinh hoàn thành câu C1 .

- Học sinh đọc thông báo về tia tới và tia ló ( 2 học sinh )

- Học sinh làm câu C2.( Chọn 2 học sinh lên )

Hoạt động 3 :Nhận biết hình dạng của TKHT

2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:

- Cá nhân học sinh tìm hiểu và trả lời câu C3 , 2 học sinh đọc phần trả lời C3 .

- Học sinh đọc thông báo về TK .

+ Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt

+ Phần rìa mỏng hơn phần giữa Kí hiệu :

Hoạt động 4 : Tìm hiểu về các khái niệm trục

chính , quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của TKHT

1-Khái niệm trục chính : SGK - Học sinh đọc câu C4 .

- Học sinh dự đoán và ghi dự đoán của nhóm vào bảng nhóm .

- Các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến . - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời C4 .

- Học sinh đọc thông báo về trục chính của TK . 2-Quang tâm: (O)

- Học sinh đọc thông báo về quang tâm (chọn 2 học

( hình 2 ) nước

- Sau khi học sinh hoàn tất hình trên bảng , GV yêu cầu học sinh nhận xét

- Lưu ý : HS thường thiếu dấu mũi tên chỉ chiều truyền của ánh sáng .

* GV mời 1 học sinh đọc to và rõ phần mở bài Để tìm hiểu xem TKHT có những đặc điểm gì và trả lời cho câu hỏi trên chúng ta cùng vào bài 42 : TKHT và phần I : đặc điểm của TKHT .

- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm trong hình 42.2 và yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm như hình vẽ .

- GV yêu cầu học sinh tự đọc phần thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm .

- GV :chiếu câu hỏi C1 và yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và trả lời vào bảng con của nhóm .

- GV :nhận xét câu trả lời của các nhóm và hòan chỉnh câu C1 .

- GV :thông báo và cá nhân học sinh đọc phần thông báo về tia tới và tia ló . - GV : Chiếu hình 42.2

- GV :yêu cầu cá nhân học sinh tìm hiểu và trả lời câu C3 .

- GV : chiếu hình 42.3 và yêu cầu học sinh đọc thông báo về chất liệu làm TK .

- GV : yêu cầu học sinh đọc câu C4 .

- GV : yêu cầu các nhóm thực hiện lại TN hình 42.1 và dự đoán cho C4 . ( Chiếu hình 42.1 có đánh số các tia tới )

- GV : yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách kiểm tra dự đoán .

Gv đúc kết ý kiến của học sinh và chọn phương án tối ưu nhất cho các nhóm .

 Phải che 2 trong 3 tia tới để chọn ra tia đúng nhất .

 - có thể dùng thước thẳng .

- có thể dịch chuyển màn hứng lại gần TK . - GV : yêu cầu học sinh đọc thông báo về trục chính và chiếu hình 42.4

- GV : yêu cầu học sinh đọc thông báo về quang tâm .

- GV : Thông báo về hướng truyền của tia sáng khi qua quang tâm và làm thí nghiệm chứng minh ( Nếu thí nghiệm dễ quan sát , có thể cho học sinh

GV : Lê Ngọc Nữ Ngà Trang 83

sinh đọc to ).

- Học sinh quan sát TN c/m và tự ghi nhớ . 3. Tiêu điểm: F, F’

- Các nhóm làm lại thí nghiệm 42.2 và trả lời C5 . 2 học sinh lên bảng biểu diễn tiếp theo yêu cầu vào hình 42.4 .

- Học sinh làm câu C6 .

- Học sinh tìm hiểu khái niệm tiêu cự . 4. Tiêu cự: f = OF = OF’

- Học sinh quan sát thí nghiệm và phát biểu nhận xét .( 2 học sinh đọc phần thông báo về tiêu cự )

Hoạt động 5 :

Củng cố và vận dụng

- Học sinh trả lời ( 3 học sinh ) - 2 học sinh trả lời .

- 2 học sinh lên bảng vẽ tiếp . - học sinh đọc phần ghi nhớ .

tự quan sát và nhận xét và GV thông báo chung ) - GV : yêu cầu học sinh quan sát lại TN 42.2 và làm câu C5

GV vẽ sẵn hình 42.4

- tiếp tục cho câu C6 ( sau khi xong câu C5 ) -GV :Phát biểu chính xác lại C5, C6 và thông báo về khái niệm tiêu điểm .

- GV : chiếu hình 42.5 và thông báo về khái niệm tiêu cự .

- GV : làm thí nghiệm tia tới bất kì đi qua tiêu điểm và cho học sinh nhận xét .

- GV : Hãy nêu cách nhận biết 1 TKHT .

Hãy trả lời câu hỏi của bạn Kiên ở phần mở bài .

Yêu cầu từng học sinh thực hiện câu C7 ( GV vẽ sẵn 2 hình trên bảng )

Cho học sinh nhận xét và chỉnh sửa cho chính xác . Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

 Dặn dò học sinh :

Học bài và làm bài tập về nhà .

Coi trước bài 43 : Anh của một vật tạo bởi TKHT .

* Rút kinh nghiệm về các tình huống trong tiết học :

Tiết 46 Bài 43 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I - Mục tiêu:

Kiến thức: Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.

II - Chuẩn bị:

Đối với mỗi nhóm học sinh :

- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. - Một giá quang học

- Một cây nến cao khoảng 5 cm - Một màn để hứng ảnh.

- Diêm hoặc bật lửa để đốt nến. III - Hoạt động dạy học:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1. (5 phút). Ôn tập những kiến thức có liên quan đến bài mới.

- 1 HS lên trả lời các câu hỏi của giáo viên - HS nghe GV đặt tình huống vào bài mới

Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ .

- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ , đường truyền của 3 tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đã học. - Giáo viên đặt vấn đề, hình ảnh của dòng chữ ta quan sát được qua thấu kính như H43.1 SGK là hình ảnh của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ . Anh đó cùng chièu với vật. Vậy có khi nào ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ ngược chiều với vật không? Cần

Hoạt động 2.(15 phút)

Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi

Một phần của tài liệu Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w