III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Một phần của tài liệu Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan (Trang 127 - 129)

III- Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (5’)

- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi .

- Em nhận biết năng lượng như thế nào ?GV nêu ra những kiến thức chưa đầy đủ chú HS hoặc những dạng năng lượng mà không nhìn thấy trực tiếpthì phải nhận biết như thế nào ?

Hoạt động 2 : On tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng. (10’)

- Yêu cầu HS trả lời C1 và giải thích . GV chuẩn bị lại kiến thức và cho HS ghi lại vào vở

- Yêu cầu HS trả lời C2 . + HS trung bình trả lời .

+ Nếu HS kiến thức yếu không trả lời được , GV gợi ý nhiệt năng có quan hệ với yếu tố nào ?

- HS rút ra kết luận :

Nhận biết cơ năng , nhiệt năng khi nào?

Hoạt động 3 : Tìm hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng(15’)

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra giấy nháp.

- GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị .

- Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn. - GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở.

- Năng lượng quan trọng đối với con người là ……..

- HS có thể trả lời theo cách hiểu biết của mình,

C1:

- Tảng đá nằn trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công.

- Tảng đá được nâng lên mặt đất có W ở dạng thế năng hấp dẫn.

- Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng.

C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp : “làm cho vật nóng lên”.

Kết luận 1 : Ta nhận biết được các vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác.

C3:

Thiết bị A(1) : Cơ năng điện năng. 2.: Điện năng nhiệt năng

Thiết bị B 1: Điện năng cơ năng 2: Động năng động năng

Thiết bị C1: Nhiệt năng nhiệt năng 2: Nhiệt năng cơ năng.

Thiết bị D1: Hóa năng – Điện năng. 2: Điện năng Nhiệt năng

GV : Lê Ngọc Nữ Ngà Trang 127

- Yêu cầu HS trả lời C4: HS nhận xét .

GV chuẩn hóa kiến thức.

HS ghi vở

HS rút ra kết luận : Nhận biết hóa năng, quang năng, điện năng khi nào ?

Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố: (12’)

Yêu cầu HS giải câu C5:

2. Củng cố .

- Nhận biết được vật có cơ năng khi nào ?

- Trong các quá trình biến đổi vật lí có kèm theo sự biến đổi năng lượng không?

3.Hướng dẫn về nhà:(3’)

- HS làm lại các lệnh C1 C5 - Làm bài tập SBT.

Thiết bị E1 : Quang năng nhiệt năng. - Nhận biết được hóa năng trong thiết bịD: Hóa năng điện năng

- Nhận biết quang năng trong thiết bị E: Quang năng Nhiệt năng.

- Điện năng trong thiết bị B: Điện năng Cơ năng

Kết luận 2: Muốn nhận biết được các hóa năng ,

quang năng, điện năng, khi các dạng năng lượng đó chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

1. Tóm tắc thông tin : V = 21 nước  m = 2 kg

T1 = 20oC t2 = 80oC Cn = 4200Kg.k Điện năngnhiệt năng?

Giải.

Điện năng nhiệt năng ? Giải.

Điện năng = nhiệt năng Q

Q= cmt. = 4200. 2 . 60 = 504 000 J. HS phát biểu và ghi phần ghi nhớ vào vở

Tiết 66 Bài 60 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu:

- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

- Giải thích một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá

năng lượng.

II.Chuẩn bị:

- Thí nghiệm 60 . 1 cả nhóm.

- Thí nghiệm 60 . 2 : Máy phát điện và động cơ điện , quả nặng(nếu có)…. Hoặc có thể thay bằng tranh vẽ phóng to.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Kiểm tra - tạo tình huống học tập.(8’)

Kiểm tra : HS 1: Khi nào vật có năng lượng ? Có những dạng năng lượng nào ?

Nhận biết : Hóa năng, quang năng, điện năng bằng cách nào ? Lấy ví dụ.

Tạo tình huống học tập .

Năng lượng luôn luôn được chuyển hóa. Con người đã có kinh nghiệm biến đổi năng lượng sẵn có trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của con người . Trong quá trình biến đổi năng lượng đó có sự bảo toàn không?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng

trong các hiện tượng cơ nhiệt, điện(25’)

- Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm 60.1 khó khăn là đánh dấu điểm B là điểm có độ cao h2 cao nhất. Vì vậy GV hướng dẫn HS đặt bút(phấn) sẵn ở gần đó trước rồi mới thả bi.

HS trả lời C1 - GV goi 1 HS trung bình trả lời Nếu HS không trả lời được , yêu cầu HS nhắc lại Wđ

Wt phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Để trả lời C2 phải coa yeuú tố nào ? Thực hiện như thế nào ?

- Yêu cầu HS phải phân tích được + UA = UB = 0  WđB = WđA = 0 + Đo h2 . h1

- Yêu cầu HS trả lời C3 Wt có bị hao hụt không? Phần Whh đã chuyển hóa như thế nào ?

- W hao hụt của bi chứng tỏ W bi có tự sinh ra không?

- GV yêu cầu HS đọc thông báo và trình bày sự hiểu biết thông báo . Sao đó GV chuẩn lại kiến thức. Yêu cầu HS rút ra kết luận :

HS 2 : Chữa bài tập 59.1 và 59.3 HS 3 : Chữa bài tập : 59.2 và 59.4

I. Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện.

Một phần của tài liệu Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w