Tương tác giữa hai nam châ m: 1 Thí nghiệm :

Một phần của tài liệu Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan (Trang 41 - 44)

1 . Thí nghiệm :

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu C3 ,C4

HS tham gia thảo luận câu C3 , C4 C3: Cực Bắc bị hút về cực Nam C4 : Đẩy nhau

2 . Kết luận :

Khi đặt hai nam châm gần nhau , các cực cùng

tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau

Hoạt động 5 : Vận dụng – Cũng cố - Dặn dò (10’):

HS nêu đặc điểm của nam châm như ghi nhớ

III/ Vận dụng :

- Cá nhân tìm hiểu C6

C6 : Bộ phận chỉ hướng : kim nam châm vì tại

mọi vị trí luôn chỉ hướng Nam – Bắc la bàn dùng để xác định phương hướng

HS nêu được cách xác định từ cực N (Bắc ) ,S (Nam) , dựa vào màu sắc

Dùng một nam châm khác để xác định - HS làm C7, C8

Hướng dẫn về nhà :

- Đọc phần có thể em chưa biết - Học bài , làm bài tập 21 (sbt)

- Tìm hiểu : Không gian xung quanh nam châm tồn tại gì ?

- Hướng dẫn HS thảo luận C3, C4

- Gọi một HS nêu kết luận về tương tác giữa các nam châm yêu cầu HS ghi vở.

- Yêu cầu HS nêu các đặc điểm của nam châm đã tìm hiểu và hệ thống lại qua tiết học.

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức nêu cấu tạo và hoạt động của la bàn  tác dụng của la bàn.

- Yêu cầu HS thảo luận C7, C8 .

- Yêu cầu HS xác định từ cực của nam châm , với kim nam châm không ghi tên phải xác định như thế nào?

- Tương tự yêu cầu HS làm C8

GV : Lê Ngọc Nữ Ngà Trang 41

Tiết 24 BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG I.Mục tiêu:

Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. Kĩ năng: Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường

II. Chuẩn bị:

-Mỗi nhóm:

+2 giá thí nghiệm

+1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V

+1 kim nam châm được đặt trên giá,có trục thẳng đứng +1 công tắc

+1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40 cm

+5 đoạn dây dẫn nối bằng đồng,có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30 cm +1 biến trở

+1 ampe kế có GHĐ 1,5A-ĐCNN 0,1A

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ –Tạo tình huống học tập (5’)

- HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét

Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ của dòng điện (15 phút)

I.Lực từ:

1-Thí nghiệm:

- HS đọc vấn đề -> nhận thức vấn đề cần giải quyết trong bài

-Học sinh nghiên cứu thông tin và bố trí thí nghiệm phát hiện tính chất từ của dòng điện

-Học sinh quan sát hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm -> Trả lời câu C1

-Cử đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm -> trình bày và thảo luận với nhau -> chốt lại câu trả lời đúng

2-Kết luận :

Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn

có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó . Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ .

-Học sinh thảo luận nhóm vấn đề mà giáo viên đặt ra -> đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng .

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường (8 phút) (GDBVMT)

II.Từ trường:

-Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng -> trả lời C2+C3 -Trả lời C2,C3 -> Đọc phần kết luận -> Nêu từ trường tồn tại ở đâu?

-Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên ->Mô tả được cách dùng kim để phát hiện lực từ và nhờ đó phát hiện từ trường

-Qua câu hỏi gợi ý trả lời -> Rút ra kết luận về cách nhận biết từ trường

-Không gian xung quanh nam châm,xung quanh

* Kiểm tra bài cũ:

- Làm bài 21.3 và 21.1

*Tổ chức tình huống học tập:

-Nêu vấn đề như SGK để vào bài

-Qua vấn đề -> yêu cầu học sinh đọc thông tin và nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm hình 22

->Trao đổi mục đích của thí nghiệm

-Hướng dẫn học sinh bố trí và tiến hành thí nghiệmtheo nhóm -> Trả lời câu C1

-Giáo viên lưu ý với học sinh:Lúc đầu đặt dây dẫn AB song song với kim nam châm thẳng đứng -Giáo viên theo dõi,quan sát các nhóm -> giúp đỡ học sinh tiến hành thí nghiệm+quan sát hiện tượng -Từ đó rút ra kết luận về tác dụng từ của dòng điện -> Trả lời vấn đề đầu bài

-Giáo viên có thể dùng hiện tượng trong thí nghiệm trên để đặt vấn đề cho học sinh: Trong thí nghiệm trên,kim nam châm đạt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ.Có phải chỉ vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm kia? Làm thế nào em biết?

-Giáo viên có thể bổ sung cho mỗi nhóm thanh nam châm để tiến hành thí nghiệm kiểm tra

-Giáo viên gợi ýcho học sinh rằng hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm trên chứng tỏkhông gian xung quanh dòng điện,xung quanh nam châm có gì đặc biệt? -> Dẫn dắt học sinh trả lời C2,C3

* Trong không gian , từ trường và điện trường tồn tại trong một môi trường thất nhất là điện từ

dòng điện tồn tại một từ trường.Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường (7 phút)

III.Cách nhận biết từ trường:

-Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm

thử) để nhận biết từ trường

Hoạt động 4: Củng cố vận dụng (10 phút) IV.Vận dụng:

-Nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm để phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng -Học sinh tham khảo phần CTECB -> Trả lời câu hỏi trên

-Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên - HS trả lời

C4:

C5: Trạng thái tự do

-Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

* Dặn dò : Học bài và làm bài tập SBT

Ta không nhìn thấy từ trường vậy làm thế nào để hình dung ra từ trường?

trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Các sóng vô tuyến, radio, tia X, tia gamma cũng là sóng điện từ và chúng đều ảnh hưởng đến cơ thể con người. * Biện pháp: Xây dựng những trạm thu phát sóng xa khu dân cư, Không sử dụng điện thoại quá lâu, tắt điện thoại khi ngủ và phải để xa người. tăng cường sử dụng truyền hình cáp, di động cố định

-Giáo viên gợi ý: Yêu cầu học sinh nhớ lại các thí nghiệm đã làm đối với nam châm,ta nhận biết được từ trường như thế nào?

-Vậy căn cứ vào đặc tính nào để phát hiện từ trường?

-Thông qua dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường là gì?

-Giáo viên củng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi gợi ý

-Qua đó giáo viên giới thiệu cùng học sinh thí nghiệm lịch sử của Ơ-xtét (CTECB) -> Ơ-xtét đã làm thí nghiệm như thế nào để chứng tỏ rằng điện sinh ra từ?

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu C4,C5,C6

-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

Tiết 25 TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ

I-Mục tiêu:

Nhận biết và vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.

GV : Lê Ngọc Nữ Ngà Trang 43

II-Chuẩn bị :

Mỗi nhóm :

- 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa trong

- 1 ít mạt sắt - Bút dạ

- Một số kim nam châm có trục quay

III-Hoạt động dạy học:

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Hoạt động 1: (8’) Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS khác lắng nghe và nhận xét

Hoạt động 2: () Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm

I- Từ phổ :

1- Thí nghiệm:

- HS đọc TN và nêu các dụng cụ cần thiết , cách tiến hành TN .

- Làm TN theo nhóm, quan sát và trả lời C1 - HS thấy được các hình ảnh và rút ra kết luận 2- Kết luận :

- HS đọc kết luận

Trong từ trường của nam châm mạt sắt được

sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm . Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần.

Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ

Một phần của tài liệu Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w