Mối ghép tháo được.

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 8 (Trang 42 - 43)

- Mối ghép cố định gồm hai loại: + Mối ghép tháo được: Cĩ thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn. + Mối ghép khơng tháo được: Muồn tháo rời các chi tiết ta phải phá hỏng một thành phần nào đĩ của chi tiết.

HĐ 2 : TÌM HIỂU VỀ MỐI GHÉP KHƠNG THÁO ĐƯỢC

1. Tìm hiểu mối ghép bằng đinh tán:

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.2 và tìm hiểu thơng tin.

? Mối ghép hình 25.2 thuộc loại mối ghép gì ?

Vì sao ?

? Nêu cấu tạo của đinh tán và vật liệu chế tạo

đinh tán?

- HS: Quan sát hình 25.2 tìm hiểu thơng tin và trả lời các CH của GV

- HS: Đại diện trả lời, các em khác nhận xét.

? Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong

trường hợp nào?

- GV: Gọi đại diện trả lời, HS khác nhận xét.

2. Tìm hiểu mối ghép bằng hàn:

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.3 SGK và tìm hiểu thơng tin.

? Hãy cho biết cách làm nĩng chảy vật hàn? ? Hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng

đinh tán?

? Tại sao người ta khơng hàn quai xoong vào

xoong mà phải tán đinh?

- HS: Quan sát hình 25.3 tìm hiểu thơng tin và

II. Mối ghép khơng tháo được.

1. Mối ghép bằng đinh tán.

a. Cấu tạo: Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu cĩ mũ được làm bằng vật liệu dẻo (nhơm, thép ít cacbon).Các chi tiết được ghép thường cĩ dạng tấm.

b. Đặc điểm và ứng dụng: * Đặc điểm:

- Vật liệu khĩ hàn, mỏng dùng đinh tán.

- Mối ghép chịu được nhiệt độ cao và chịu lực

* Ưng dụng: cầu cống, nhà xưởng...

2. Mối ghép bằng hàn

a. Khái niệm:

- Dùng nhiệt làm nĩng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để kết dính các chi tiết hoặc kết dính với nhau bằng vật liệu nĩng chảy khác.

trả lời các CH của GV

- HS: Đại diện trả lời, HS khác nhận xét.

- GV: Gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ xung.

- GV: Giáo viên nhận xét và hồn thiện.

* Đặc điểm: Hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu, giá thành rẻ, dễ nứt và dịn, chịu lực kém

* Ứng dụng: Được sử dụng rộng rãi

4. Củng cố:

? Mối ghép cố định là gì? Gồm mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại?

? Mối ghép bằng đinh tán và bằng hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng

của chúng?

- HS đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi sgk

5. Dặn dị:

- Học bài trong vở và SGK - Trả lời CH 1, 2, 3 (SGK/89)

- Đọc trước bài 26: Mối ghép tháo được

- Mỗi nhĩm chuẩn bị: Một số mối ghép tháo được: Bằng bu lơng, viét cấy, đinh vít...

Ngày soạn : 9/11/2014

Tiết 22 MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS biết được cấu tạo và đặc điểm của một số mối ghép tháo được thường gặp. - Biết được ứng dụng của các mối ghép tháo được trong đời sống và kĩ thuật.

2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ. - HS học tập, tích cực tìm hiểu thơng tin, trao đổi hợp tác trong nhĩm. 3. Thái độ. - HS học tập, tích cực tìm hiểu thơng tin, trao đổi hợp tác trong nhĩm. II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- Bu lơng, đai ốc, vịng đệm, đinh vít, vít cấy…

- Một số mẫu vật: Mối ghép bu lơng, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít.

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 8 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w