- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV nẽu múc tiẽu, yẽu cầu vaứ
noọi qui cuỷa tieỏt thửùc haứnh. GV nẽu tiẽu chớ ủaựnh giaự tieỏt thửùc haứnh
GV: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm khoảng 4-5 học sinh. Các nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực hành.
Thửùc haứnh taựch nán nhãn ra khoỷi nguồn ủieọn
GV: Cho học sinh quan sát tình huống 1 và trả lời câu hỏi SGK - Các nhĩm thảo luận để sử lý đúng
I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu 1. Chuẩn bị
2.Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 4. Sơ cứu nạn nhân
II: Giai đoạn tổ chức thực hành
1. Tình huống 1: Nạn nhân chạm vào vật mang điện trên mặt đất
GV tieỏn haứnh laứm maĩu.
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.2 tình huống 2.
Em hãy chọn một trong những cách sử lý hay nhất
HS: Thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi
Gv theo doừi vaứ hửụựng daĩn kũp thụứi caực noọi dung thửùc haứnh cuỷa HS.
Thửùc haứnh sụ cửựu nán nhãn GV: Cho học sinh quan sát hình 35.3 phương pháp nằm sấp
HS: Quan sát làm theo.
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.4 hà hơi thổi ngạt.
GV: Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát và làm theo.
GV: Chọn phương pháp phù hợp với giới tính của học sinh để thực hành.
Học sinh thực hiện bài tập theo nhĩm đã được phân cơng
2.Tình huống 2: Nạn nhân bị dây điện đứt đè lên người
* Cách giải cứu:
Đứng trên ván gỗ khơ, dùng sào tre, gỗ khơ hất dây điện ra khỏi người nạn nhân
3.Tình huống 3: Nạn nhân bị nạn trên cao * Cách giải cứu:
Dùng vật mềm lĩt bên dưới đất sau đĩ tìm cách cắt nguồn điện
Thực hành sơ cứu nạn nhân: 1.Phương pháp nằm sấp:
2. Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
Học sinh làm báo cáo thực hành
III. Giai đoạn kết thúc thực hành - Về cơng tác chuẩn bị
- kết quả thực hiện - Thái độ học tập
4. Củng cố: Theo từng phần
5. HDVN: Đọc trước bài Vật liệu kĩ thuật điện
CHƯƠNG VII : ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH