PHẦN III KỸ THUẬT ĐIỆN

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 8 (Trang 51 - 57)

I. Thế nào là mối ghép động?

1. Khớp tịnh tiến.

PHẦN III KỸ THUẬT ĐIỆN

TIẾT 27: VAI TRỊ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Hiểu được vai trị của điện năng trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

- Giáo dục hs ý thức tiết kiệm điện năng là tiết kiệm các nguyên liệu để tạo ra điện năng, bảo vệ mơi trường.

II. CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị : - GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu

Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk

III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

1. Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HS: Kể tên một số dạng năng lợng mà

em biết (Nhiệt năng, cơ năng....)

GV: Gợi ý: ? Năng lượng do đốt than, củi sinh ra gọi là năng lượng gì ?

- Nêu khái niệm điện năng

? Để sản xuất ra điện năng, trước hết ta phải làm gì (Xây dựng nhà máy điện) ? ở nhà máy điện năng lượng đầu vào

I. Điện năng: 1. Điện năng là gì?

Điện năng là năng lượng (Cơng) của dịng điện

2. Sản xuất điện năng

- Nhiệt năng, thuỷ năng, cơ năng, quang năng, năng lượng nguyên tử

HS: - Quan sát hình 32.1

- Nêu các bộ phận chính của các nhà máy nhiệt điện

- Trình bày quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện

Các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện

? Quá trình sản xuất ra điện năng ở nhà máy thuỷ điện

GV: Chỉ tranh, giải thích thêm về việc - Mục đích xây dựng đập nước

- Những lợi ích khác của nhà máy thuỷ điện

? So sánh tiềm năng, ưu điểm của nhà máy thuỷ điện với nhà máy nhiệt điện (ít ơ nhiễm, nguồn năng lượng đầu vào khơng mất tiền mua)

? Bộ phận quan trọng nhất của nhà máy điện nguyên tử

? Qua trình sản xuất ra điện

? Những chú ý khi xây dựng nhà máy điện nguyên tử (An tồn tuyệt đối)

HS: - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào SGK bằng bút chì

- Nêu ý kiến

- Nhận xét, bổ xung GV: Cho VD

Than, khí đốt đun sơi nước, hơi nước ở nhiệt độ cao, áp suất lớn đẩy làm quay tua bin hơi kéo máy phát điện quay

b. Nhà máy thuỷ điện

Nước dâng cao, theo đường ống dẫn, động năng lớn đập vào cánh quạt tua bin nước làm quay tua bin máy phát tạo ra điện năng

c. Nhà máy điện nguyên tử

Lị phản ứng tạo ra nhiệt năng, hơi nớc ở nhiệt độ cao áp suất lớn.

3. Truyền tải điện năng :

- Từ nhà máy đến khu cơng nghiệp dùng đờng dây truyền tải điện áp cao 500 KV, 220KV

- Đa điện đến khu dân c, lớp học dùng đ- ờng dây truyền tải điện áp thấp ( hạ áp) 220V - 380V

II. Vai trị của điện năng :

- Điện năng là nguồn năng lượng, nguồn động lực cho các máy, thiết bị

- Nhờ cĩ điện năng, quá trình sản xuất được tự động hố và cuộc sống con ngời cĩ đấy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn

4. Củng cố - HS: Đọc ghi nhớ, cho VD - Đọc “Cĩ thể em cha biết 5. HDVN:- Dặn dị chuẩn bị bài 33

Ngày soạn : 27/11/2014

CHƯƠNG VI: AN TỒN ĐIỆN

TIẾT28: AN TỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể ngời.

- Biết được một số biện pháp an tồn điện trong sản xuất và đời sống - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, an tồn khi sử dụng điện

II. CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị : - GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk

III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

1. Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ:

? Chức năng các nhà máy điện là gì? Chức năng các đường dây dẫn điện là gì ? Điện năng cĩ vai trị gì trong sản xuất và đời sống

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản - Nêu các nguyên nhân chính gây ra

tai nạn điện ( 3 nguyên nhân )

HS:- Quan sát tranh hình 33.1 SGK HS: Cho VD các trường hợp tai nạn do nguyên nhân thứ 2

HS: Quan sát tranh 33.2, mơ tả, kết luận

? Trong trường hợp nào dây điện cĩ thể bị đứt rơi vào người

? Phải đề phịng ra sao HS: Quan sát hình 33.3

“Tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vơ cùng nguy hiểm, nĩ cĩ thể gây hoả hoạn, làm bị thương hoặc chết người”

I. Vì sao xảy ra tai nạn điện

1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây dẫn hở

- Sử dụng đồ dùng điện bị rị điện ra ngồi vỏ kim loại

- Sửa chữa điện khơng ngắt nguồn điện

2. Do vi phạm khoảng cách an tồn đối với lới điện cao áp và trạm biến thế

GV: Trong khi sử dụng và sửa chữa, để tránh tai nạn điện cần tuân theo các biện pháp, nguyên tắc an tồn điện

HS: - Quan sát hình 33.4, thực hiện yêu cầu tìm hiểu

- Trình bày

GV: Nhận xét, sửa chữa, kết luận

HS: Đọc SGK, trình bày các nguyên tắc

GV: Cho VD giải thích từng nguyên tắc

HS:- Quan sát hình 33.5

- Kể tên, vật liêu, cơng dụng của các dụng cụ an tồn điện

3. Do đến gần dây điện đứt rơi xuống đất - Mưa bão to, dây điện đứt, khơng đến gần chỗ dây điện đứt chạm xuống đất

II. Một số biện pháp an tồn điện

1. Một số nguyên tắc an tồn điện khi sử dụng điện

- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện

- Thực hiện tốt nối đất các thiết bị đồ dùng điện

- Khơng vi phạm khoảng cách an tồn đối với lới điện cao áp

2. Một số nguyên tắc an tồn trong khi sửa chữa điện

- Cắt nguồn điện + Rút phích cắm điện + Rút cầu chì

+ Cắt cầu dao

+ Sử dụng các dung cụ bảo vệ an tồn điện cho mỗi cơng việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác

- Sử dụng vật lĩt cách điện

- Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện - Sử dụng các dụng cụ kiểm tra

4. Củng cố :HS Đọc ghi nhớ, cho VD 5.HDVN: Dặn dị chuẩn bị bài thực hành

Ngày soạn : 29/11/2014

TIẾT 29 BÀI 34:THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được cơng dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an tồn điện - Sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an tồn điện

- Cĩ ý thức thực hiện các nguyên tắc an tồn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện - Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn

II. CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị : - GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu

Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk

III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2 . Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV nẽu múc tiẽu, yẽu cầu vaứ noọi

qui cuỷa tieỏt thửùc haứnh.

GV nẽu tiẽu chớ ủaựnh giaự tieỏt thửùc haứnh

GV: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm khoảng 4-5 học sinh.

- Các nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực hành.

- Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận được làm bằng vật liệu các điện trong những đồ dùng hàng ngày, chúng được làm bằng vật liệu gì?

? tại sao dịng điện qua bút thử điện lại khơng gây nguy hiểm cho người sử dụng? GV: Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát và làm theo.

I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu 1. Chuẩn bị

2.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an tồn điện

3. Tìm hiểu bút thử điện

a. Quan sát và mơ tả cấu tạo bút thử điện

b. nguyên lý làm việc c. Sử dụng bút thử điện

? Phần cách điện được chế tạo bằng vật liệu gì?

? Cách sử dụng

Sau khi quan sát mơ tả em hãy ghi vào mục 1 báo cáo thực hành

Quan sát mơ tả cấu tạo bút thử điện

GV hớng dẫn hs cách sử dụng bút thử điện Học sinh thực hiện bài tập theo nhĩm đã được phân cơng

Tổng kết và đánh giá thực hành

-Giaựo viẽn cho HS tửù ủaựnh giaự tieỏt thửùc haứnh cuỷa nhoựm mỡnh sau ủoự cho HS kieồm tra cheựo keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa nhoựm bán.

-Giaựo viẽn nhaọn xeựt .

điện: Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện

2. Tìm hiểu bút thử điện

Học sinh làm báo cáo thực hành

III. Giai đoạn kết thúc thực hành - Về cơng tác chuẩn bị

- kết quả thực hiện - Thái độ học tập 4.Củng cố:-Theo từng phần

Ngày soạn : 1/12/2014

Soạn:23/02/2013

TIẾT 34 - BÀI 35: THỰC HÀNH:CỨU NGỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Ngày giảng

Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật

- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị tai nạn điện

II. CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị : - GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk

- Mỗi tổ: 1 sào tre, 1 gậy gỗ khơ, ván gỗ khơ, vải khơ, 1chiếu (hoặc nilon) để trải khi thực hành

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 8 (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w