Thu báo cáo thực hành về chấm lấy điểm thực hành hệ số

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 8 (Trang 66 - 71)

điểm thực hành hệ số 1

4. Củng cố.

Theo từng phần

6. HDVN. Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng loại điện - nhiệt.

Ngày soạn : 2 /1 /2015

TIẾT 37 BÀI 41: ĐỒ DÙNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện, nhiệt. Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động

- Kỹ năng : Biết cách sử dụng bàn là điện

- Thái độ :Cĩ ý thức sử dụng đồ dùng điện an tồn, đúng kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ:

+ GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định trật tự

2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành. 3. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

HS: Kể tên đồ dùng loại điện-nhiệt

HS:- Đọc SGK - Nêu nguyên lý làm việc. ? Năng lượng đầu vào và năng lượng đầu ra của đồ dùng điện nhiệt là gì.

GV: Giải thích khái niệm điện trở

(là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dịng điện của vật liệu)

HS: - Đọc SGK

- Viết cơng thức tính điện trở.

- Giải thích ý nghĩa các ký hiệu trong cơng thức.

- Căn cứ cơng thức nêu các yếu tố phụ

I. Đồ dùng loại điện - nhiệt. 1. Nguyên lý làm việc

- Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây dẫn -> điện năng -> nhiệt năng.

- Dây đốt nĩng làm bằng dây điện trở. 2. Dây đốt nĩng

a. Điện trở của dây đốt nĩng

làm bằng dây điện trở. R = Ps l () R: điện trở () p: điện trở suất (m)

thuộc của điện trở.

GV: Giải thích vì sao dây tĩc đèn, dây đốt nĩng phải làm dạng lị xo xoắn.

HS: Đọc SGK

- Cho ví dụ chứng minh giải thích các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nĩng.

VD niken – crom nicrom 10000c  11000C. p = 1,1.10-6(m) phero-crom: 8500C. p = 1,3.10-6(m) HS:-Quan sát tranh phĩng to hình 41.1 Quan sát mẫu vật.

-> Nêu tên các bộ phận của bàn là. ? Vật liệu làm dây đốt nĩng.

? Vị trí của dây đốt nĩng.

GV: Giải thích ống chứa dây đốt nĩng bằng mica hay đất chịu nhiệt.

HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu

? Vỏ bàn là được làm bằng vật liệu gì ? ? Trên bàn là cịn cĩ những bộ phận nào khác

? Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay đầu ra của bàn là điện và được sử dụng để làm gì.

HS: Nêu số liệu KT theo SGK

HS: Nêu cơng dụng của bàn là ? -> Cách sử dụng cho phù hợp

l: chiều dài dây (m) s: tiết diện dây (m2)

b. Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nĩng.

- Làm bằng vật liệu dẫn điện cĩ điện trở suất lớn.

- Chịu được nhiệt độ cao.

II. Bàn là điện

1. Cấu tạo: dây đốt nĩng( dây điện trở) vỏ

a. Dây đốt nĩng

-Hợp kim Niken- crom chịu được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.

- Đặt trong ống hoặc rãnh bàn là, cách điện với vỏ.

b. Vỏ bàn là:

- Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom. - Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt.

- Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh và tự động phun nước

2. Nguyên lý làm việc:

- Khi đĩng điện dịng điện chạy trong dây đốt nĩng -> dây đốt nĩng tỏa nhiệt, nhiệt này tích vào đế của bàn là làm nĩng bàn là 3. Các số liệu kỹ thuật: Uđm: 127V; 220V Pđm: 300w đến 1000w 4. Sử dụng: - Usd = Uđm

- Khơng để trực tiếp xuống bàn. - t0 phù hợp với vải.

- Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn 4. Củng cố: HS: đọc "ghi nhớ", cĩ thể em chưa biết.

Tiết 39 BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN

I.Mục tiêu:

- Nắm được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt.

- Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.

- Hiểu được số liệu kĩ thuật.Sử dụng được các đồ dùng điện trên đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an tồn.

II.Chuẩn bị:

-GV: Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. -HS : Đọc trước bài 41,42.

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

-GV:So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ? 3.B i m i.à ớ

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu về bếp điện.

-GV: Cho học sinh quan sát hình 42.1 rồi đặt câu hỏi.

+Bếp điện gồm mấy bộ phận chính ? -HS trả lời.

-GV: Dựa vào đâu để người ta phân biệt bếp điện kín và bếp điện hở

-HS trả lời.

- Dựa vào dây đốt nĩng, đế, vỏ…

-GV: Bếp điện nào an tồn hơn và được sử dụng rộng rãi ?

-HS:Bếp điện kiểu kín.

-GV: Bếp điện cĩ những yêu cầu kỹ thuật gì?

-HS: Trả lời Uđm , Pđm.

-GV:Khi sử dụng bếp điện cần chú ý gì ? -HS trả lời.

Hoạt động 2 :Tìm hiểu về nồi cơm điện.

GV: Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo nồi cơm điện, mẫu vật thật

? Vỏ nồi cĩ cấu tạo như thế nào, lớp bơng thuỷ tinh cĩ tác dụng gì? I.BẾP ĐIỆN. 1. Cấu Tạo. - Bếp điện gồm 2 bộ phận chính: + Dây đốt nĩng. + Thứ hànhân bếp a) Bếp điện kiểu hở

- Dây đốt nĩng được quấn thứ hànhành lị xo đặt vào rãnh của thứ hànhân bếp làm bằng đất chịu nhiệt.

b) Bếp điện kiểu kín.

- Dây đốt nĩng được đúc kín trong ống (Cĩ chất chịu nhiệt và cách điện bao quanh dây đốt nĩng).

- Ngồi thứ hànhân bếp cịn cĩ đèn báo hiệu, nút điều chỉnh nhiệt độ.

2) Các số liệu kỹ thuật.

- SGK Tr 146.

3. Sử dụng.

- SGK Tr 147.

II.Nồi cơm điện. 1.Cấu tạo.

-GV : Giải thích các đặc điểm cấu tạo. -GV: cho HS QS cấu tạo của soong nêu câu hỏi:

? Soong làm bằng vật liệu nào, cĩ chức năng gì.

-GV: Giải thích cấu tạo và nêu tác dụng của lớp chống dính.

-GV: Nêu cấu tạo dây đốt nĩng tương tự như bàn là, giải thích tác dụng của dây đốt nĩng chính và phụ. Nêu nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.

-GV Cho HS đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên nồi cơm, giải thích ý nghĩa các số liệu đĩ.

? Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý gì. GV HD cách sử dụng để đảm bảo an tồn, hợp lí.

thuỷ tinh cách nhiệt.

b, Soong: Làm bằng hợp kim nhơm

c, Dây đốt nĩng: - Dây đốt nĩng chính: - Dây đốt nĩng phụ: 2.Các số liệu kĩ thuật. - Uđm, Pđm, V. 3.Sử dụng. - Sử dụng đúng giá trị định mức 4.Củng cố.

- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.

- GV cho HS nhắc lại những lưu ý khi sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.

5.Hướng dẫn về nhà.

+ Học thuộc lý thuyết, trả lời câu hỏi. + Đọc trước nội dung bài 44.

Ngày soạn : 9 /1 /2015

TIẾT39 BÀI 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng của động cơ điện một pha.

Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện.

-Kỹ năng: Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- cơ đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an tồn.

- Thái độ: Cĩ ý thức tuân thủ các quy định về an tồn điện

Cĩ ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật II. CHUẨN BỊ :

+ Đối với giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu + Đối với học sinh: - Nghiên cứu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp:

2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của bàn là điện 3. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

HS: Đọc SGK

- Quan sát hình 44.1

- Kể tên các bộ phận chính của động cơ điện

GV: - Cho H quan sát các lá thép Stato - Ghép các lá thép thành Stato

HS:- Nhận xét cấu tạo - Đọc SGK

- Nêu cấu tạo cuộn dây

GV: Nêu chú ý mở rộng với động cơ cơng suất nhỏ, động cơ cơng suất lớn

HS: Quan sát hình 44.2 - Nêu cấu tạo của rơto

- Quan sát mẫu vật, chỉ cấu tạo trên mẫu vật HS: Nhớ lại nguyên lí đồ điện - nhiệt

- Nêu nguyên lí đồ dùng điện theo ý hiểu GV: Giải thích, cho VD về tác dụng từ của dịng điện

(Điện năng thành cơ năng chạy các máy cơng tác)

HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên động cơ, giải thích ý nghĩa

HS: Đọc phần sử dụng

? Tác dụng của động cơ điện

? Các chú ý khi sử dụng động cơ điện HS: Quan sát quạt điện ở 3 trạng thái - Nguyên vẹn, đứng yên

- Đang chạy - Đã bị tháo rời

I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo

- Stato (Phần tĩnh) - Rơto (Phần quay)

a. Stato ( phần đứng yên)

- Lõi thép: Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện hình trụ rỗng, cĩ cực quấn dây điện từ

- Dây quấn: Làm bằng dây điện từ đặt cách điện với lõi thép

b. Rơto ( phần quay)

- Lõi thép: Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện thàn khối trụ, mặt ngồi cĩ các rãnh

- Dây quấn rơto kiểu lồng sĩc gồm các thanh dẫn bằng đồng , nhơm đặt trong rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vịng ngắn mạch ở hai đầu

2. Nguyên lí làm việc

Khi đĩng điện, dịng điện chạy trong dây quấn stato và dịng điện cảm ứng trong dây quấn rơto, tác dụng từ của dịng điện làm cho động cơ quay

3. Số liệu kĩ thuật: Uđm: 127V ;220V Pđm: 20W-300W 4. Sử dụng:

- Đúng Uđm - Khơng để quá tải

- Kiểm tra, tra dầu mỡ định kì - Đặt chắc chắn ở chỗ sạch, khơ - Kiểm tra trước khi dùng

? Nhận xét, cấu tạo HS: Đọc SGK

Chức năng của động cơ điện là gì, chức năng cánh quạt là gì?

HS: Trả lời.

- Nêu nguyên lí làm việc

GV: Khi sử dụng quạt phải chú ý điều gì? HS: Trả lời

1 Cấu tạo - Động cơ điện

- Cánh quạt: Lắp với trục động cơ điện và được làm bằng nhựa hoặc kim loại - Lưới bảo vệ

- Điều chỉnh tốc độ..vv 2 Nguyên lí làm việc

- Khi đĩng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra giĩ làm mát.

3.Sử dụng

- Cánh quạt quay nhẹ nhàng khơng bị dung, bị lắc, bị vướng cánh.

III. Máy bơm nước: Học sinh tự đọc SGK

4. củng cố : HS: Đọc phần ghi nhớ

GV:- Hướng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài 5. HDVN : Chuẩn bị bài 46: máy biến áp

Ngày soạn :12 /1 /2015

TIẾT 40: THỰC HÀNH: QUẠT ĐIỆN

I. MỤC TIÊU

Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc và cơng dụng của động cơ điện 1 pha.

Kĩ năng: - HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, cấu tạo của quạt điện

Thái độ: Nghiêm túc tích cực trong học tập

II. CHUẨN BỊ

1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.

2. GV chuẩn bị: Một số thiết bị điện cơ cĩ trong thư viện ( mơ hình động cơ điện

một pha).

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 8 (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w