Số tiền phải trả là: Ax 700 = 167055 đồng c Nếu thay ĐSĐ = ĐCP thì:

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 8 (Trang 77 - 82)

- Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

b. Số tiền phải trả là: Ax 700 = 167055 đồng c Nếu thay ĐSĐ = ĐCP thì:

c. Nếu thay ĐSĐ = ĐCP thì: 75 x 10 x 3 = 2250W/h = 2.25KW/h Trong 1 tháng: = 67.5KW/h Trong 1 năm: = 810KW/h Số tiền phải trả: 567000 đồng (1đ) 25 x 10 x 3 = 750 W/h = 0.75 KW/h Trong 1 tháng: = 22.5KW/h Trong 1 năm: = 270KW/h Số tiền phải trả: 189000 đồng Vậy số tiền tiết kiêm được là: 567000 – 189000 = 398000 đồng

4.Củng cố. Kết thúc bài kiểm tra.

* Nhận xét và đánh giá kết quả bài kiểm tra thực hành.

Ngày soạn : 25 /2 /2015

CHƯƠNG VIII. MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

TIẾT 45

BÀI 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Biết được đặc điểm của mạng điện trong nhà

- Kỹ năng : Biết được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà -Thái độ :Cĩ ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng đồ dùng điện

II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu

+ Đối với học sinh: Nghiên cứu bài, quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 3. Gi ng b i m i:ả à ớ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

- Giới thiệu một số mạng điện

+ Mạng điện phân phối, cung cấp ...vv ? Điện áp thường sử dụng mạng điện trong nhà em là bao nhiêu

HS: Đọc SGK để khẳng định lại GV: Cho H quan sát hình 50.1

HS: Nêu cơng dụng của mạng điện trong nhà

HS:- Đọc SGK

- Trả lời câu hỏi tìm hiểu

I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà

1. Điện áp của mạng điện trong nhà Uđm = 220 V

2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà

a. Đồ dùng điện rất đa dạng - Điện - quang: Đèn điện... - Điện - nhiệt: Bàn là điện... - Điện - cơ: Quạt điện...

GV: Nhận xét

HS: Nêu cơng suất của một số đồ dùng điện trong gia đình, lớp học

- So sánh cơng suất của các đồ dùng điện - Nhận xét

HS: - Nêu điện áp định mức của quạt điện, tivi, tủ lạnh, máy giặt trong nhà

- Nhận xét, so sánh GV: Nhận xét, kết luận HS: Thực hiện bài tập SGK

GV: Nêu những VD chứng tỏ tác hại của việc khơng thực hiện đúng yêu cầu của mạng điện trong nhà

HS:- Quan sát hình 50.2

- Nêu tên các phần tử trong mạch GV: giải thích cách vẽ màu dây dẫn + Dây pha: Màu đỏ

+ Dây mát: Màu xanh ? Vị trí mạch chính ? Loại dây mắc mạch chính ? Giải thích GV: Nhận xét, kết luận ? Kể tên một số mạch nhánh ? Cách mắc mạch nhánh ? Các phần tử khác nhau

3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện - Các thiết bị điện, đồ dùng điện phải cĩ điện áp định mức phù hợp điện áp mạng điện

4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà - Thiết kế, lắp đảm bảo đủ cung cấp điện và dự phịng cần thiết

- Đảm bảo an tồn - Dễ kiểm tra, sửa chữa - Thuận tiện, bền chắc

II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà - Mạch chính

+ Từ sau đồng hồ đo điện, qua các gian phịng gồm dây pha và dây trung hịa + Mắc trên cao, sát trần nhà hoặc trong ống nhựa, trong tường

- Mạch nhánh: Mắc song song với nhau, lấy điện từ mạch chính đến các đồ dùng điện

- Cấu tạo của mạng điện trong nhà gồm: + Cơng tơ điện

+ Dây dẫn điện

+ Các thiết bị đĩng cắt, bảo vệ và lấy điện.

+ Đồ dùng điện 4. Củng cố

HS: - Quan sát sơ đồ trang 175 - Tĩm tắt bài

GV: Cùng H trả lời câu hỏi cuối bài

Hướng dẫn câu 1: Cho HS dùng bút thử điện thử với mạch điện trong lớp học 5 HDVN: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau

Ngày soạn : 26 /2 /2015

TIẾT 46: BÀI 51. THIẾT BỊ ĐĨNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu được cơng dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số thiết bị đĩng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

- Kỹ năng : Phân biệt được các thiết bị đĩng cắt, lấy điện trong thực tế -Thái độ :Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an tồn

II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu

+ Đối với học sinh: Nghiên cứu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà? 3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

GV: - Cho HS quan sát tranh hình 51.1 - em hãy cho biết trong trường hợp nào bĩng đèn sáng hoặc tắt? Tại sao?

HS: - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu

( Trường hợp a đèn sáng do mạch kín, b đèn tắt do mạch hở )

? Cơng dụng của cơng tắc điện HS: - Quan sát hình 51.2 - Quan sát vật thật

- Nêu cấu tạo vật liệu, chức năng các bộ phận chính của cơng tắc điện ?

? Vỏ cơng tắc được làm bằng vật liệu gì ? Nhằm mục đích gì ?

- Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cơng tắc - Giải thích ý nghĩa

HS: Thử với mạch điện thật

- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng bút chì vào SGK

- Chữa bài

GV: Nhận xét, kết luận

HS:- Đọc SGK

- Nêu cơng dụng của cầu dao

- So sánh cơng dụng của cầu dao và cơng

I. Thiết bị đĩng - cắt mạch điện 1. Cơng tắc điện

a. Khái niệm

Là thiết bị đĩng - cắt mạch điện b. Cấu tạo

- Vỏ : Nhựa hoặc sứ để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện - Cực động: đồng, sắt mạ để đĩng cắt mạch điện. - Cực tĩnh: đồng, sắt mạ để đĩng cắt mạch điện. c. Phân loại - Theo số cực: Cơng tắc 2, 3 cực

- Theo thao tác đĩng cắt: Cơng tắc bật, bấm, xoay.. d. Nguyên lí làm việc - Khi đĩng: Cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch . - Khi cắt: Cực động tách khỏi cực tĩnh, làm hở mạch điện.

- Cơng tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì

HS: Quan sát hình 51.4 - Quan sát vật thật

- Nêu cấu tạo của cầu dao

- Tại sao tay nắm cầu dao lại được bọc gỗ nhựa hoặc sứ?

- Trên vỏ CD ghi 250V- 15A giải thích ý nghĩa các số đĩ?

- CD thường lắp đặt ở vị trí nào trong mạng điện?

- Khi cần sửa chữa điện trong mạng điện gđ thì CD cĩ giá trị gì?

HS: Đọc SGK - Quan sát tranh

? Nêu cách phân loại và các loại cầu dao ? Cấu tạo, cơng dụng của ổ điện phích điện

? Những chú ý khi sử dụng

? Cấu tạo, cơng dụng của phích điện ? Những chú ý khi sử dụng

2. Cầu dao a. Khái niệm

Đĩng cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điệncơng suất nhỏ b. Cấu tạo - Vỏ : Nhựa, sứ - Các cực động: Đồng - Các cực tĩnh: Đồng c. Phân loại - Theo số cực: 1, 2, 3 cực - Theo số pha: 1, 3 pha II. Thiết bị lấy điện

1. ổ điện:

- Vỏ cực tiếp điện

- CD được nối với nguồn điện để từ đĩ đưa điện vaị dụng cụ dùng điện2.

Phích điện

- Thân làm bằng chất cách điện tổng hợp chịu nhiệt.

- Chốt tiếp điện làm bằng đồng - CD lấy điện từ ổ cắm tới phụ tải. 4. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ

5 HDVN: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau

Ngày soạn : 1 /3 /2015

TIẾT 47 BÀI 53. THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu được cơng dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomát

Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của thiết bị nêu trên trong mạch điện

- Kỹ năng: Sử dụng các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà đúng kỹ thuật và an tồn điện

II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu

+ Đối với học sinh: Nghiên cứu bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp:

2. 2 . Kiểm tra bài cũ: Trả bài

3. Bài mới: GV:Để tránh được các s c v i n vi c s d ng các thi t b b o vự ố ề đ ệ ệ ử ụ ế ị ả ệ l khơng th thi u, ta i nghiên c u v các thi t b ĩà ể ế đ ứ ề ế ị đ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

HS: Quan sát cầu chì - Quan sát hình 53.1 - Đọc SGK

- Nêu cấu tạo của cầu chì ? Vật liệu làm vỏ

? Vật liệu chế tạo các cực ? Cách đấu dây

? Vật liệu làm dây chảy

GV: Nêu chú ý: Vật liệu làm dây chảy cĩ thể bằng đồng, chì, nhơm

HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì GV: Nhận xét, điều chỉnh bổ xung HS: Đọc SGK

- Quan sát hình 53.3 - Nêu nguyên lí làm việc

GV: Hướng dẫn H sử dụng bảng 53.1 tìm tiết diện dây chảy phù hợp với Iđm

HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu trong SGK HS:- Quan sát aptomát

- Quan sát tranh 53.4

- Quan sát sự hoạt động của aptomát trong tình huống giả định

? aptomát cĩ nhiệm vụ gì ở mạch điện trong nhà ?

GV:- Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo - Giải thích nguyên lí hoạt động

I. Cầu chì 1. Cơng dụng

- Bảo vệ an tồn cho thiết bị điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải

2. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo

- Vỏ làm bằng sứ hoặc thủy tinh

- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện làm bằng đồng. - Dây chảy làm bằng chì b. Phân loại - Cầu chì hộp - Cầu chì nút - Cầu chì ống 3. Nguyên lí làm việc

- Ilv >> Iđm, dây chảy nĩng, chảy, nổ, đứt mạch

- Mắc trên dây pha, trước cơng tắc, ổ điện

- Chọn dây chảy theo trị số dịng điện định mức

II. Aptomát (Cầu dao tự động)

- Là thiết động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải

+ Ngắt mạch khi dịng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, tiếp điểm và các bộ phận khác của aptomát tự động cắt mạch điện ( về vị trí OFF) , bảo vệ mạch điện, thiết bị và đồ dùng điện khỏ bị hỏng

4. Củng cố:HS: - Đọc ghi nhớ

- Thực hiện bài tập 3/192 bằng bút chì vào SGK 5. HDVN: Dặn dị: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau

Ngày soạn : 3 /3 /2015

TIẾT 48 THỰC HÀNH: CẦU CHÌ I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Mơ tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện

- Kỹ năng : Sử dụng các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà đúng kỹ thuật và an tồn điện

- Thái độ: Làm việc khoa học, ngăn nắp, an tồn II. CHUẨN BỊ:

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu cĩ liên quan - Máy biến áp 220/6V

- 4 đoạn dây chì dài 5cm loại dịng điện điịnh mức 1 A - 3m dây điện

- 1 bộ đui đèn và bĩng đèn 6V-3W - 1 cơng tắc điện , 1 cầu chì hộp

+ Đối với học sinh:

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 8 (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w