KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 27 - 28)

+ Nắm được tên của một số loại máy cơ đơn giản thường dùng. 2 .Kỹ năng

+ Biết cách sử dụng lực kế để đo lực.

3 .Thái độ

+ Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ:Mỗi nhóm: Mỗi nhóm:

+ 2 lực kế có giới hạn đo từ 2N đến 5N. + Một quả nặng 2N.

Cả lớp: Tranh phóng to hình 13.1 đến 13.6. bảng kết quả 13.1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.1. 1.

Ổn định tổ chức : (1 Phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.

Kiểm tra bài cũ (5 phút)

+ Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng.

3. Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

5 / GV: Nhiều khi ta cần phải kéo một vật nặng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. lên cao ví dụ như kéo một ống bê tông như lên cao ví dụ như kéo một ống bê tông như

ở hình 13.1 SGK.

- Có những cách nào và dùng những dụng cụ nào để kéo vật lên được dễ dàng, đỡ vất vả? Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.

HS: Nghiên cứu đưa ra các phương án giải quyết khác nhau.

15 / /

Hoạt động 2. Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

GV: Treo hình 13.2 lên bảng và yêu cầu HS đọc thông tin trong phần đặt vấn đề.

GV: Yêu cầu HS đưa ra dự đoán của mình. GV: Muốn kiểm tra dự đoán là đúng hay sai ta sẽ tiến hành TN để chứng minh.

GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho HS. GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm.

I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG THẲNG ĐỨNG

1. Đặt vấn đề

HS: Quan sát tranh và đưa ra dự đoán cho câu trả lời:

+ Lực kéo vật theo phương thẳng đứng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

+ Lực kéo vật theo phương thẳng đứng lớn hơn trọng lượng của vật.

2. Thí nghiệm:

Các bước tiến hành như phần b mục 2. GV: Theo dõi các bước tiến hành TN của HS. Và lưu ý cách điều chỉnh và cầm lực kế. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 hoàn thành kết luận.

GV: Lưu ý HS từ “ít nhất bằng”bao hầm cả trường hợp lớn hơn.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3.

GV: Để khắc phục những khó khăn đó người ta thường làm như thế nào?

GV: Dựa vào câu trả lời của HS, để GV chuyển ý.

hành thí nghiệm.

HS: Ghi kết quả vào báo cáo TN.

HS: Dựa vào kết quả của nhóm mình để trả lời.

C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.

3. Kết luận:

+ Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.

HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3.

C3: Trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn nên cần phải có nhiều người, tư thế đứng không thuận lợi.

HS: Nghiên cứu đưa ra các phương án giải quyết khác nhau.

10

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w