RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 37 - 39)

VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?

1. Thí nghiệm:

a) Chuẩn bị:

HS: Bố trí TN như hình vẽ 16.3, 16.4,

b) Tiến hành đo

lợi về lực hay không?

- Nếu dùng ròng rọc không được lợi về lực thì có lợi về gì?

GV: Yêu cầu HS xét chiều trong hai trường hợp này:

GV: Yêu cầu HS bố trí TN như hình 16.5 và tiến hành TN để xem dùng ròng rọc động thì lực kéo có nhỏ hơn trọng lượng của vật hay không?

- Dùng ròng rọc động có lợi về gì? GV: Yêu cầu HS ghi các kết quả đo lực vào bảng 16.1.

GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả TN để so sánh về chiều và cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp so với khi kéo vật lên dùng ròng rọc cố đinh, ròng rọc động.

GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chống để rút ra được kết luận.

hướng dẫn của GV.

+ Dùng ròng rọc có định không cho ta lợi gì về lực

+ Dùng ròng rọc cố định có thể làm thay đổi hướng của lực.

HS: Bố trí TN và thảo luận nhóm đưa ra dự đoán.

HS: Tiến hành TN như hình vẽ 16.5 + Dùng ròng rọc động cho ta lợi về lực. HS: Ghi kết quả đo lực vào bảng 16.1. HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C3;

C3: - Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của của lực keo vật qua ròng rọc cố định là ngược nhau. Độ lớn của hai lực này là như nhau.

- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của của lực keo vật qua ròng rọc động là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.

3. Kết luận:

HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4.

C4: a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

7 /

Hoạt động 3: Vận dụng

GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời C5, C6, C7.

III. VẬN DỤNG:

HS: Thảo luận nhóm lần lượt trả lời câu C5, C6, C7.

C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo. Dùng ròng rọc đông cho ta lợi về lực.

C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và rồng rọc động có lợi hơn về lực vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực kéo.

4. Củng Cố: (4 phút)

+ Trình bày cấu tạo của ròng rọc cố định, ròng rọc động. Tìm ví dụ minh hoạ việc sử dụng hai loại ròng rọc này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dùng ròng rọc có lợi gì?

5. Dặn dò. (1 phút)

+ Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Làm bài tập trong SBT. + Chuẩn bị trước bài ôn tập chương.

Tuần: : 2 0 Ngày soạn: Tiết: 2 0 Ngày giảng: Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I MỤC TIÊU:

+ On lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã được học.

+ Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng có liên quan trong đời sống và sản xuất.

+ Củng cố và đánh giá viếc nắm vững kiến thức về cơ học. + Tạo sự yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

+ Cả lớp: Một số bảng phụ ghi sẵn một số câu hỏi và bài tập về cơ học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức: (1 phút)Kiểm tra sĩ số học sinh.

2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

5 /

Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh

GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS thông qua lớp phó học tập hoặc các tổ trưởng.

HS: Đưa phần chuẩn bị cho lớp phó học tập kiểm tra.

20

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 37 - 39)