Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm thí nnghiệm kiểm tra dự đoán.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 29 - 31)

GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 và cho biết vấn đề cần nghiên cứu trong bài học hôm nay. GV: Yêu cầu 1 hoặc 2 em HS đưa ra dự đoán cho phần đặt vấn đề.

1. Đặt vấn đề.

HS: Đọc mục 1 và nêu được vấn đề cần nghiên cứu.

HS: Thảo luận nhóm đưa ra dự đoán của mình.

Vậy để kiểm tra dự đoán ta phải làm thí nghiệm để kiểm chứng.

GV: Muốn kiểm tra dự đoán ta phải làm gì ? - Làm thế nào để đo được hai lực đó?

GV: Giới thiệu dụng cụ và cách lắp thí nghiệm.

GV: Yêu cầu HS thực hiện các thao tác đo; uốn nắn động tác, chú ý nhắc nhở cách cầm lực kế.

- Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?.

GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2.

+ Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật.

+ Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván.

2. Thí nghiệm:

HS: Thảo luận chung ở lớp xem phải đo lực trong hai trường hợp: kéo vật theo phương thẳng đứng ; kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng rồi so sánh hai lực đó.

HS: Đọc phần tiến hành thí nghiệm.

HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. Sau đó ghi kết quả đo vào bảng 14.1.

HS: Thảo luận cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.

HS: nghiên cứu trả lời câu C2:

C2: Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.

5 /

Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm.

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đặt vấn đề.

- Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần để kéo vật sẽ như thế nào?

3. Kết luận:

HS: Thảo luận nhóm để đưa ra kết luận:

+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thểkéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

+ Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.

10

/ Hoạt động 4: Vận dụng

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. C4. GV: Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Vận dụng:

HS: Tiến hành cá nhân tìm ví dụ minh hoạ về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng.

HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4.

C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực dùng để nâng người khi đó càng nhỏ cho lên đỡ mệt hơn.

C5: F < 500 N. Vì dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván giảm lên lực dùng để nâng vật sẽ giảm.

4.Củng cố: (3 phút)

+ Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có thuận lợi như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống.

+ Có mấy cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? đó là những cách nào?

5.Dặn dò (1phút)

+ Về nhà trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C5 và làm bài tập 14.1 đến 14.5 trong SBT. + Học bài theo vở ghi và SGK. Chuẩn bị bài 15 sgk để tiết sau học.

Tuần: : 1 6 Ngày soạn: Tiết: 1 6 Ngày giảng: Bài 15: ĐÒN BẨY I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

+ Nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.

+ Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy (điểm 01; 02 và lực F1, F2). 2.Kỹ năng:

+ Biết sử dụng đòn bẩy trong một số công việc thường gặp. + Biết cách đo lực ở mọi trường hợp.

3.Thái độ + Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc khi tiến hành thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ

+ Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên; 1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N; 1 giá đỡ có thanh ngang đục lỗ đều để đeo vật và móc lực kế.

+ Cả lớp: 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê, để minh hoạ hình 15.2. (SGK). - tranh vẽ phóng to hình 15.1 đến 15.4 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

- Trình bày kết luận về mặt phẳng nghiêng? Nêu ví dụ minh hoạ về việc sử dụng mặt nghiêng.

- Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

5 / GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 đến Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.(5phút)15.3 SGK và cho biết vì sao người ta 15.3 SGK và cho biết vì sao người ta

không trực tiếp dùng tay để làm các công việc đó mà lại dùng các dụng cụ như vậy ? Trong bài học hôm nay ta sẽ xét xem dùng các dụng cụ đó có lợi gì? Những dụng cụ đó có tên chung là “đòn bẩy”

HS: Quan sát hình vẽ và thảo luận đưa ra một số ý kiến khác nhau như:

+ dễ làm hơn. + nhẹ nhàng hơn.

+ Dùng lực nhỏ để nâng vật có trọng lượng lớn.

10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 29 - 31)