GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. GV: Yêu cầu HS quan sát ba đòn bẩy trên thấy khoảng cách OO1 như thế nào với OO2?
GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán trong phần đặt vấn đề.
Vậy để kiểm tra dự đoán chúng ta cùng tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho HS và yêu cầu HS đọc phần II.2 b SGK.
GV: Hướng dẫn HS để nguyên vị trí đặt trọng lượng O1 thay đổi vị trí đặt lực O2
thực hiện đo ở các vị trí khác nhau. Điền vào bảng kết quả đo.
GV: Phân tích kết quả đo tìm ra cách đặt lực ở vị trí nào thì có lợi? Từ đó rút ra kết luận.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3:
II. ĐÒN BÂY GIÚP CON NGƯỜI LÀMVIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO? 1. Đặt vấn đề. HS: Đọc phần đặt vấn đề và đưa ra dự đoán của mình: + OO2 > OO1. + OO2 < OO1. + OO2 = OO1. 2. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: b. Tiến hành đo: HS: Nhận dụng cụ và đọc phần tiến hành đo.
HS: Thực hiện các phép đo theo hướng dẫn của GV và ghi vào bảng kết quả.
HS: Thảo luận kết quả để đưa ra kết luận:
C3: (1) nhỏ hơn (2) lớn hơn 3. kết luận:
Khi làm việc với đòn bẩy: Nếu OO2 > OO1 thì F2 < F1.
5 /
Hoạt động 4: Vận dụng (5phút)
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5, C6.
III. VẬN DỤNG
HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5, C6.
C6: Trong hình 15.5 muốn giảm lực kéo hơn thì ta phải tăng khoảng cách OO2 và giảm khoảng cách OO1 bằng cách dịch chuyển điểm tựa O lạ gần vị trí điểm O1
hơn.
4. Củng cố: (4phút)
+ Đòn bẩy có mấy yếu tố ? Đó là những yếu tố nào? + Khi F2 < F1 thì khoảng cách OO2 như thế nào với OO1.
5 Dặn dò (1phút)
+ Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
+ Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C5 và làm bài tập 15.1 đến 15.4 SBT.
Tuần: : 1 7 Ngày soạn: Tiết: 1 7 Ngày giảng: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
+ Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về cơ học. + Biết vận dụng các công thức vào làm bài tập.
2.Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng khái quát hoá các kiến thức,vận dụng các công thức vào làm bài tập.
3.Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: + Hệ thống câu hỏi và bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp:
2.Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập : (2 phút)
+ GV:Đặt vấn đề:
3.Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
18 /
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về Cơ học
GV: Hệ thống hoá kiến thức bằng một số câu hỏi đưa ra trên bảng phụ treo leởitên bảng để HS trả lời.
Câu 1: Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên vật khác gọi là gì?
Câu 2: Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?
Câu 3: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và có chiêù như thế nào ?
Câu 4: Trình bày tên các loại máy cơ đơn giản? Và dùng nó có tác dụng gì?
Câu 5: Em hãy trình bày kếy luận về mặt phẳng nghiêng và cho biết có mấy cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?