Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 57 - 58)

vật không thay đổi.

4. Củng Cố: (2 phút)

+ GV: Yêu cầu HS nêu lại kết luận chung về sự nóng chảy. + Nêu một số ví dụ minh họa về sự nóng chảy của một số chất.

5. Dặn dò. (1 phút)

+ Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C5 vào vở học. Làm bài tập trong SBT. + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK.

Tuần: : 2 9 Ngày soạn: Tiết: 2 9 Ngày giảng:

Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

I. MỤC TIÊU:

+ Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại với quá trình nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.

+ Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

+ Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết.

+ Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi tiến hành vẽ đường biểu diễn.

II. CHUẨN BỊ:

+ Cá nhân: Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vuông.

+ Cả lớp: Một bảng phụ có ghi sẵn bảng kết quả 25.1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ôn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Nêu các đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. Nêu ví dụ minh họa về sự nóng chảy trong đời sống.

- GV nêu vấn đề sgk

3. Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

6 /

Hoạt động 1. Giới thiệu thí nghiệm sự đông đặc.

GV: Yêu cầu HS ghi phần dự đoán của HS vào vở học.

GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm như trong SGK. GV: Treo bảng 25.1 lên bảng và nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 57 - 58)